Cần giúp Cách tính bể nước dự trữ cho chữa cháy

hoangphu

Thành Viên [LV 0]
Ta có 2 khối nhà A,B nằm gần nhau:
Khối nhà A:
- Sprinkler cần: 104 m3
- Họng cấp nước trong nhà cần: 27 m3
- Họng cấp nước ngàoi nhà cần: 36 m3
Thể tích bể nước A: 104+27+36= 167 m3

Khối nhà B:
- Sprinkler cần: 104 m3
- Họng cấp nước trong nhà cần: 27 m3
- Họng cấp nước ngàoi nhà cần: 36 m3
Thể tích bể nước B: 104+27+36= 167 m3

Để thiết kế bể nước dự trữ chung cho cả 2 khối nhà, ta làm như sau:
- Sprinkler: lấy cái nào nhiều hơn. Ở đây, giống nhau nên lấy: 104 m3
- Họng cáp nước trong nhà: cộng cả 2 cái: 27 + 27=54 m3
- Họng cấp nước ngoài nhà: 36 m3
Vậy thể tích cho bể nước dự trữ chung là: 104+54+36= 194m3

Tiết kiệm hơn khi xây 2 bể riêng lẻ, làm như vậy đúng hay sai?
 
Ðề: Cách tính bể nước dự trữ cho chữa cháy

Cho mình hỏi bạn cái thông số 36m3 lấy theo tiêu chuẩn nào thế?
Nếu 2 tòa nhà chung nhau về hồ sơ xin phép PCCC thì làm như bạn được. Nhưng cần xem lại quy mô diện tích. để điều chỉnh lại lựa chọn về nguy cơ cháy. Mặt khác 2 tòa nhà này thông nhau không? Nếu thông nhau và chung giấy phép PCCC thì làm gộp chung bể và bơm chữa cháy được. Nhưng mình thấy các con số trên của bạn chưa được chuẩn xác về tính khối lượng nước dự trữ cho chữa cháy thì phải. Bám sát thêm trong tiêu chuẩn để giảm thiểu khối tích bể là tốt nhất.
Có mấy dòng góp ý với bạn
 
Ðề: Cách tính bể nước dự trữ cho chữa cháy

Theo điều 10.27 TCVN 2622 có nói là dự trữ chữa cháy ngoài nhà là 1h. Nhưng thời gian dập tắt đám cháy là 3h. Họng nước chữa cháy ngoài nhà không chỉ chữa cháy cho chính công trình của mình mà còn có chức năng chống cháy lan giữa 2 công trình. Bạn lấy dự trữ có 1h nhưng không đủ dập tắt đám cháy trong 3h hay chống cháy lan trong 3h. Vì vậy bạn lấy dự trữ nước dập tắt đám cháy trong 3 giờ theo ý số 2 điều 10.27 TCVN 2622 là hợp lý hơn.
 
Ðề: Cách tính bể nước dự trữ cho chữa cháy

1 Lưu lượng bơm cho chữa cháy ngoài nhà :(Tính toán dựa trên TCVN 2622: 1995, TCVN 6160:1996, QCVN 08-2009/BXD)
Pump flow-rate for Hydrant system (According TCVN 2622: 1995, TCVN 6160 : 1996, QCVN 08- 2009/BXD )
Tổng số đám cháy đồng thời 2 Đám
Total concurrent flame
Lưu lượng mỗi đám 10 l/s
Flow rate per flame
Lưu lượng bơm chữa cháy Hydrant system 20 l/s
Pump flow-rate for Hydrant system
Thời gian chữa cháy yêu cầu 3 giờ
Period of operation
Dung tích chữa cháy ngoài nhà 216 m³
Water capacity for Hydrant system cu.m
Nếu 1 đám cháy như của bạn:108 m³
 
Ðề: Cách tính bể nước dự trữ cho chữa cháy

1 Lưu lượng bơm cho chữa cháy ngoài nhà :(Tính toán dựa trên TCVN 2622: 1995, TCVN 6160:1996, QCVN 08-2009/BXD)
Pump flow-rate for Hydrant system (According TCVN 2622: 1995, TCVN 6160 : 1996, QCVN 08- 2009/BXD )
Tổng số đám cháy đồng thời 2 Đám
Total concurrent flame
Lưu lượng mỗi đám 10 l/s
Flow rate per flame
Lưu lượng bơm chữa cháy Hydrant system 20 l/s
Pump flow-rate for Hydrant system
Thời gian chữa cháy yêu cầu 3 giờ
Period of operation
Dung tích chữa cháy ngoài nhà 216 m³
Water capacity for Hydrant system cu.m
Nếu 1 đám cháy như của bạn:108 m³

Theo tôi nghĩ thì áp dụng tiêu chuẩn không nên máy móc! Phải tìm đúng tiêu chuẩn mà áp dụng! Áp dụng không đúng sẽ gây lãng phí ghê lắm! Các bạn cứ phang không đúng theo tiêu chuẩn chính xác, mà chủ đầu tư đâu có dư tiền! Không biết các vị nghĩ sao chứ tôi nghĩ xây bể vài trăm khối đối với một công trình không phải là chuyện nhỏ đâu! Việc chọn hệ thống chữa cháy cho công trình cũng là vấn đề đau đều nưã đó chứ! Cần tìm tiêu chuẩn chính xác mà áp dụng!
 
Ta có 2 khối nhà A,B nằm gần nhau:
Khối nhà A:
- Sprinkler cần: 104 m3
- Họng cấp nước trong nhà cần: 27 m3
- Họng cấp nước ngàoi nhà cần: 36 m3
Thể tích bể nước A: 104+27+36= 167 m3

Khối nhà B:
- Sprinkler cần: 104 m3
- Họng cấp nước trong nhà cần: 27 m3
- Họng cấp nước ngàoi nhà cần: 36 m3
Thể tích bể nước B: 104+27+36= 167 m3

Để thiết kế bể nước dự trữ chung cho cả 2 khối nhà, ta làm như sau:
- Sprinkler: lấy cái nào nhiều hơn. Ở đây, giống nhau nên lấy: 104 m3
- Họng cáp nước trong nhà: cộng cả 2 cái: 27 + 27=54 m3
- Họng cấp nước ngoài nhà: 36 m3
Vậy thể tích cho bể nước dự trữ chung là: 104+54+36= 194m3

Tiết kiệm hơn khi xây 2 bể riêng lẻ, làm như vậy đúng hay sai?
Tại sao Spinker cần 104 m3 ? họng cấp nước trong nhà cần 27 m3 nhỉ? tiêu chuẩn này ở đâu vậy các bạn nhỉ ?
 
Ta có 2 khối nhà A,B nằm gần nhau:
Khối nhà A:
- Sprinkler cần: 104 m3
- Họng cấp nước trong nhà cần: 27 m3
- Họng cấp nước ngàoi nhà cần: 36 m3
Thể tích bể nước A: 104+27+36= 167 m3

Khối nhà B:
- Sprinkler cần: 104 m3
- Họng cấp nước trong nhà cần: 27 m3
- Họng cấp nước ngàoi nhà cần: 36 m3
Thể tích bể nước B: 104+27+36= 167 m3

Để thiết kế bể nước dự trữ chung cho cả 2 khối nhà, ta làm như sau:
- Sprinkler: lấy cái nào nhiều hơn. Ở đây, giống nhau nên lấy: 104 m3
- Họng cáp nước trong nhà: cộng cả 2 cái: 27 + 27=54 m3
- Họng cấp nước ngoài nhà: 36 m3
Vậy thể tích cho bể nước dự trữ chung là: 104+54+36= 194m3

Tiết kiệm hơn khi xây 2 bể riêng lẻ, làm như vậy đúng hay sai?

Mình nghĩ bạn tính như vậy là chưa phù hợp lắm. Bạn cần phải xét theo quy chuẩn 06, tcvn 7336, tcvn 2622 để biết công trình của mình thuộc nhóm nào, nguy cơ cháy là gì ... rồi mới thiết kế
Theo thông số bạn ghi ở trên mình hiểu là
1. Hệ thống Sprinkler cần 104 m3 => công trình thuộc nhóm I nguy cơ cháy trung bình => lưu lượng cho Spriler là 28,8 l/s
=> Q = 28,8x3,6 = 103,68 m3 => chọn Q = 104 m3, thời gian trong bảng 2 tcvn 7336 là 60 phút => Q = 104 m3
2. Vách tường áp theo tcvn 2622 phải xét xem công năng công trình là gì, hạng sản xuất là gì? khối tích, dộ cao bao nhiêu? từ đó tính đến nó có 1 họng phun tới hay 2 họng phun tới, lưu lượng mỗi họng là 2,5 l/s hay 5 l/s. Thời gian chữa cháy vách tường phải đảm bảo trong 3h, và khoảng cách tới điểm bất lợi nhất để chọn cuộn vòi là 20 hay 30 m hoặc tăng số lượng hộp chữa cháy vách tường.
Do bạn ghi là 27 m3 nên mình nghĩ bạn đã nhân 3h ở đây => Q = 9m3 : 3,6 =2,5 l/S một họng
(Tính như này là tính ngược, bt bạn cần tính nó lá 1 hay 2 họng lưu lương là bao nhiêu rồi tính)
Vì vậy mình nghĩ công trình có 1 họng phun tới lưu lượng họng là 2,5 l/s. Số lượng hộp phương tiện bạn thiết kế cho phù hợp công trình.
3. Về chữa cháy ngoài nhà => nếu có trụ chữa cháy ngoài nhà cách công trình 150m có thể không cần tính vào để làm bể.
Trong trường hợp không có áp theo TCVN 2622 để biết xem lưu lượng là 5 l/s, 10 l/s, 15 l/s, 20 l/s chữa cháy trong 3h liên tục.
Ở đây bạn là 36m3 => lưu lượng bạn chọn chắc là 10 l/s

Do bạn ghi là 2 khối nhà, không biết khối đế toà nhà có chung nhau không, hay tách riêng biệt
Tuy nhiên, với số liệu của bạn ở trên chỉ cần chọn lưu lượng bất lợi nhất của hai khối nhà cho đối với mỗi loại hệ thống Sprinkler, vách tường ngoài nhà cộng lại là được => bể dung tích là 167 đã thẩm duyệt được rồi.

Bình thường mình tính V bể = 1xQ.Sprinkler max + 3x Q. vach tương max + 3x Q. ngoài nhà + Q. drencher
 
Mình nghĩ bạn tính như vậy là chưa phù hợp lắm. Bạn cần phải xét theo quy chuẩn 06, tcvn 7336, tcvn 2622 để biết công trình của mình thuộc nhóm nào, nguy cơ cháy là gì ... rồi mới thiết kế
Theo thông số bạn ghi ở trên mình hiểu là
1. Hệ thống Sprinkler cần 104 m3 => công trình thuộc nhóm I nguy cơ cháy trung bình => lưu lượng cho Spriler là 28,8 l/s
=> Q = 28,8x3,6 = 103,68 m3 => chọn Q = 104 m3, thời gian trong bảng 2 tcvn 7336 là 60 phút => Q = 104 m3
2. Vách tường áp theo tcvn 2622 phải xét xem công năng công trình là gì, hạng sản xuất là gì? khối tích, dộ cao bao nhiêu? từ đó tính đến nó có 1 họng phun tới hay 2 họng phun tới, lưu lượng mỗi họng là 2,5 l/s hay 5 l/s. Thời gian chữa cháy vách tường phải đảm bảo trong 3h, và khoảng cách tới điểm bất lợi nhất để chọn cuộn vòi là 20 hay 30 m hoặc tăng số lượng hộp chữa cháy vách tường.
Do bạn ghi là 27 m3 nên mình nghĩ bạn đã nhân 3h ở đây => Q = 9m3 : 3,6 =2,5 l/S một họng
(Tính như này là tính ngược, bt bạn cần tính nó lá 1 hay 2 họng lưu lương là bao nhiêu rồi tính)
Vì vậy mình nghĩ công trình có 1 họng phun tới lưu lượng họng là 2,5 l/s. Số lượng hộp phương tiện bạn thiết kế cho phù hợp công trình.
3. Về chữa cháy ngoài nhà => nếu có trụ chữa cháy ngoài nhà cách công trình 150m có thể không cần tính vào để làm bể.
Trong trường hợp không có áp theo TCVN 2622 để biết xem lưu lượng là 5 l/s, 10 l/s, 15 l/s, 20 l/s chữa cháy trong 3h liên tục.
Ở đây bạn là 36m3 => lưu lượng bạn chọn chắc là 10 l/s

Do bạn ghi là 2 khối nhà, không biết khối đế toà nhà có chung nhau không, hay tách riêng biệt
Tuy nhiên, với số liệu của bạn ở trên chỉ cần chọn lưu lượng bất lợi nhất của hai khối nhà cho đối với mỗi loại hệ thống Sprinkler, vách tường ngoài nhà cộng lại là được => bể dung tích là 167 đã thẩm duyệt được rồi.

Bình thường mình tính V bể = 1xQ.Sprinkler max + 3x Q. vach tương max + 3x Q. ngoài nhà + Q. drencher
Mình cũng đang có 1 công trình tương tự thế này, tuy nhiên 2 tòa tháp mỗi tòa cao 35 tầng, có chung khối đế 5 tầng, 1 tầng hầm. Mình đang tính bể nước chữa cháy mà lung bung quá. :(
 
Mình cũng đang có 1 công trình tương tự thế này, tuy nhiên 2 tòa tháp mỗi tòa cao 35 tầng, có chung khối đế 5 tầng, 1 tầng hầm. Mình đang tính bể nước chữa cháy mà lung bung quá. :(

Nếu chung khối đế bạn tách riêng từng khu để áp lưu lượng, tầng hầm áp tiêu chuẩn gara ô tô, khối đế tính diện tích có lớn hơn một khoang cháy không để tính thêm sprinkler và có biện pháp làm tăng bậc chịu lửa của công trình lên để giám lưu lượng không bơm to lắm.
Phần khối riêng phía trên dùng phương pháp bơm từ bể mái xuống là được.
 
Nếu chung khối đế bạn tách riêng từng khu để áp lưu lượng, tầng hầm áp tiêu chuẩn gara ô tô, khối đế tính diện tích có lớn hơn một khoang cháy không để tính thêm sprinkler và có biện pháp làm tăng bậc chịu lửa của công trình lên để giám lưu lượng không bơm to lắm.
Phần khối riêng phía trên dùng phương pháp bơm từ bể mái xuống là được.
Anh có thể phân tích rõ hơn về sơ đồ tách riêng bơm tầng hầm và zone trên không? ưu điểm về kinh tế và kỹ thuật so với sơ đồ dùng bơm chung cho cả tòa nhà? thanks
 
Ta có 2 khối nhà A,B nằm gần nhau:
Khối nhà A:
- Sprinkler cần: 104 m3
- Họng cấp nước trong nhà cần: 27 m3
- Họng cấp nước ngàoi nhà cần: 36 m3
Thể tích bể nước A: 104+27+36= 167 m3

Khối nhà B:
- Sprinkler cần: 104 m3
- Họng cấp nước trong nhà cần: 27 m3
- Họng cấp nước ngàoi nhà cần: 36 m3
Thể tích bể nước B: 104+27+36= 167 m3

Để thiết kế bể nước dự trữ chung cho cả 2 khối nhà, ta làm như sau:
- Sprinkler: lấy cái nào nhiều hơn. Ở đây, giống nhau nên lấy: 104 m3
- Họng cáp nước trong nhà: cộng cả 2 cái: 27 + 27=54 m3
- Họng cấp nước ngoài nhà: 36 m3
Vậy thể tích cho bể nước dự trữ chung là: 104+54+36= 194m3

Tiết kiệm hơn khi xây 2 bể riêng lẻ, làm như vậy đúng hay sai?
Nếu chung khối đế thì vẫn hiểu là tòa nhà có 2 tháp và chỉ tính cả tòa nhà chỉ có 1 đám cháy, có nghĩa là nếu cháy ở tháp A thì không cháy ở tháp B nữa và ngược lại => Thế tích bể nước là 167 m3
Nếu không chung khối để mà tách biệt nhau thành 2 tòa nhà độc lập nên bể nước cũng độc lập và mỗi bể có dung tích là 167 m3, Ngoài ra có thể thương lượng với xxx về dung tích chữa cháy ngoài nhà chỉ cần tính vào cho 1 tháp là đc, đường ống ngoài nhà sẽ chạy quanh cả 2 tòa. có nghĩa là 1 bể 167 m3, 1 bể 131 m3
 
Mình nghĩ bạn tính như vậy là chưa phù hợp lắm. Bạn cần phải xét theo quy chuẩn 06, tcvn 7336, tcvn 2622 để biết công trình của mình thuộc nhóm nào, nguy cơ cháy là gì ... rồi mới thiết kế
Theo thông số bạn ghi ở trên mình hiểu là
1. Hệ thống Sprinkler cần 104 m3 => công trình thuộc nhóm I nguy cơ cháy trung bình => lưu lượng cho Spriler là 28,8 l/s
=> Q = 28,8x3,6 = 103,68 m3 => chọn Q = 104 m3, thời gian trong bảng 2 tcvn 7336 là 60 phút => Q = 104 m3
2. Vách tường áp theo tcvn 2622 phải xét xem công năng công trình là gì, hạng sản xuất là gì? khối tích, dộ cao bao nhiêu? từ đó tính đến nó có 1 họng phun tới hay 2 họng phun tới, lưu lượng mỗi họng là 2,5 l/s hay 5 l/s. Thời gian chữa cháy vách tường phải đảm bảo trong 3h, và khoảng cách tới điểm bất lợi nhất để chọn cuộn vòi là 20 hay 30 m hoặc tăng số lượng hộp chữa cháy vách tường.
Do bạn ghi là 27 m3 nên mình nghĩ bạn đã nhân 3h ở đây => Q = 9m3 : 3,6 =2,5 l/S một họng
(Tính như này là tính ngược, bt bạn cần tính nó lá 1 hay 2 họng lưu lương là bao nhiêu rồi tính)
Vì vậy mình nghĩ công trình có 1 họng phun tới lưu lượng họng là 2,5 l/s. Số lượng hộp phương tiện bạn thiết kế cho phù hợp công trình.
3. Về chữa cháy ngoài nhà => nếu có trụ chữa cháy ngoài nhà cách công trình 150m có thể không cần tính vào để làm bể.
Trong trường hợp không có áp theo TCVN 2622 để biết xem lưu lượng là 5 l/s, 10 l/s, 15 l/s, 20 l/s chữa cháy trong 3h liên tục.
Ở đây bạn là 36m3 => lưu lượng bạn chọn chắc là 10 l/s

Do bạn ghi là 2 khối nhà, không biết khối đế toà nhà có chung nhau không, hay tách riêng biệt
Tuy nhiên, với số liệu của bạn ở trên chỉ cần chọn lưu lượng bất lợi nhất của hai khối nhà cho đối với mỗi loại hệ thống Sprinkler, vách tường ngoài nhà cộng lại là được => bể dung tích là 167 đã thẩm duyệt được rồi.

Bình thường mình tính V bể = 1xQ.Sprinkler max + 3x Q. vach tương max + 3x Q. ngoài nhà + Q. drencher
Chuẩn. Đầu tiên cần biết công trình thuộc nhóm nào. Nhóm I, II, III thì tính sprinkler hoàn toàn khác nhau bạn nhé.
 
Back
Bên trên