Thảo luận Có cần kết nối hệ thống chữa cháy với bể mái hay ko?

gothic

Thành Viên [LV 0]
Chào các a chị !

Cho mình hỏi có cần thiết kết nối hệ thống chữa cháy vào bể nước mái hay ko? Nếu có thì có tác dụng gì ?

Th 1: Hệ vách tường và sprinkler thiết kế riêng đường ống !

Th2: Hệ vách tường và sprinkler thiết kế chung một đường ống !

Tks !
 
Theo ý kiến của mình :
- Đã chữa cháy thì cần nước, việc kết nối vào bể chứa nước ở mái cũng chỉ là để có thêm nguồn nước chữa cháy. Ngoài ra, mình còn thấy một số thiết kế, người ta kết nối đường ống chữa cháy vào bể bơi luôn (tính ra bể bơi nhỏ nhỏ cũng 100m3 rồi). Điều này có thể góp phần làm giảm thể tích bể chứa nước chữa cháy ở tầng hầm.
- Về 2 trường hợp mà bạn nêu lên, mình nghĩ nó ko dính gì đến bể chứa nước mái cả. Vì tách các hệ thống (hydrant, sprinkler hoặc drencher) ra riêng thì mục đích chính (theo mình nghĩ) là giảm tải công suất cụm bơm chữa cháy / ống chính chữa cháy /cũng như phân vùng từng system. Chứ lượng nước thì cũng vẫn vậy.
P/S: Mình cũng ko rành về chữa cháy lắm, hóng cao nhân khác cho ý kiến thêm nhá.
 
Chào các a chị !

Cho mình hỏi có cần thiết kết nối hệ thống chữa cháy vào bể nước mái hay ko? Nếu có thì có tác dụng gì ?

Th 1: Hệ vách tường và sprinkler thiết kế riêng đường ống !

Th2: Hệ vách tường và sprinkler thiết kế chung một đường ống !

Tks !
Việc kết nối hệ thông với bể mái là bắt buộc có qui định trong 4513-1988, đối với những nhà cao tầng, téc nước trên mái có nhiệm vụ tích trữ nước chữa cháy trong 10 phút ban đầu ( bao gòm cả spinkler và họng vách tường ) nếu trường hợp 10 phút ban đầu chưa thể khởi động được bơm.
TH1 thiết kế chung cả sprinkler và họng vách tường hoặc trường hợp 2 thì tùy theo ý tưởng thiết ké, việc đấu chung thì nếu công tắc dòng chảy báo thì sẽ không biết nước phun ra từ đầu phun sprinkler hay họng vách tường, néu tách ra thì sẽ biết được.
Nhiều công trình, họ tận dụng áp cao tự chảy để chữa cháy ( do nhà cao tầng ), giảm được áp trong dường ống, áp lực của van, phụ kiện, bơm sẽ có cột áp nhỏ nếu có bể bơi trên mái có thể tận dụng luôn nhưng đảm bảo lưu lượng chữa cháy đủ, có thể lưu luợng chữa cháy đó nhỏ hơn lưu lượng chữa cháy cần thiết nhưng p hải đảm bảo có bể phụ bơm lên bù vào lượng nước thiếu trong bể ( nhưng nếu bể trên cao để chữa cháy lưu lượng ít hơn lưu lượng cần cho khu vực hầm thì cảnh sát PCCC sẽ không cho ) nhưng chỉ áp dụng cho tầng nổi.
 
Việc kết nối hệ thông với bể mái là bắt buộc có qui định trong 4513-1988, đối với những nhà cao tầng, téc nước trên mái có nhiệm vụ tích trữ nước chữa cháy trong 10 phút ban đầu ( bao gòm cả spinkler và họng vách tường ) nếu trường hợp 10 phút ban đầu chưa thể khởi động được bơm.
TH1 thiết kế chung cả sprinkler và họng vách tường hoặc trường hợp 2 thì tùy theo ý tưởng thiết ké, việc đấu chung thì nếu công tắc dòng chảy báo thì sẽ không biết nước phun ra từ đầu phun sprinkler hay họng vách tường, néu tách ra thì sẽ biết được.
Nhiều công trình, họ tận dụng áp cao tự chảy để chữa cháy ( do nhà cao tầng ), giảm được áp trong dường ống, áp lực của van, phụ kiện, bơm sẽ có cột áp nhỏ nếu có bể bơi trên mái có thể tận dụng luôn nhưng đảm bảo lưu lượng chữa cháy đủ, có thể lưu luợng chữa cháy đó nhỏ hơn lưu lượng chữa cháy cần thiết nhưng p hải đảm bảo có bể phụ bơm lên bù vào lượng nước thiếu trong bể ( nhưng nếu bể trên cao để chữa cháy lưu lượng ít hơn lưu lượng cần cho khu vực hầm thì cảnh sát PCCC sẽ không cho ) nhưng chỉ áp dụng cho tầng nổi.
Bác cho em hỏi: trường hợp tận dụng áp cao tự chảy để chữa cháy, sử dụng bể mái làm bể chữa cháy luôn thì cột áp bơm tính như nào? Khi đó vòi phun nào là vòi chủ đạo?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Việc kết nối hệ thông với bể mái là bắt buộc có qui định trong 4513-1988, đối với những nhà cao tầng, téc nước trên mái có nhiệm vụ tích trữ nước chữa cháy trong 10 phút ban đầu ( bao gòm cả spinkler và họng vách tường ) nếu trường hợp 10 phút ban đầu chưa thể khởi động được bơm.
TH1 thiết kế chung cả sprinkler và họng vách tường hoặc trường hợp 2 thì tùy theo ý tưởng thiết ké, việc đấu chung thì nếu công tắc dòng chảy báo thì sẽ không biết nước phun ra từ đầu phun sprinkler hay họng vách tường, néu tách ra thì sẽ biết được.
Nhiều công trình, họ tận dụng áp cao tự chảy để chữa cháy ( do nhà cao tầng ), giảm được áp trong dường ống, áp lực của van, phụ kiện, bơm sẽ có cột áp nhỏ nếu có bể bơi trên mái có thể tận dụng luôn nhưng đảm bảo lưu lượng chữa cháy đủ, có thể lưu luợng chữa cháy đó nhỏ hơn lưu lượng chữa cháy cần thiết nhưng p hải đảm bảo có bể phụ bơm lên bù vào lượng nước thiếu trong bể ( nhưng nếu bể trên cao để chữa cháy lưu lượng ít hơn lưu lượng cần cho khu vực hầm thì cảnh sát PCCC sẽ không cho ) nhưng chỉ áp dụng cho tầng nổi.
bạn có thể trích dẫn mục nào trong 4513 k?
 
Back
Bên trên