Thảo luận Hỏi phòng bơm.

blackeyedpeas

Thành Viên [LV 4]
Dear các anh, em
Em có thể muốn tham khảo và hỏi ý kiến các anh:
1. Khi nào thì nên dùng bệ bơm quán tính, bệ bơm đổ bê tông + bệ bơm quán tính + bơm, có qui định hay tiêu chuẩn thi công, hay catalogue nào không, kèm bản vẽ thi công thì các tốt.
2. Khi nào thì nên dùng côn thu lệch tâm, khi cos bơm cao hơn bể nước đúng ko nhỉ.
3. Một số chủ đầu tư họ lắp đặt họ bỏ van búa nước, đẻ lắp van an toàn ở phòng bơm, và thường lại lắp cuối dường bơm để hồi về bể, em tư vấn ý kiến cho ban quản lý là nên lắp ở đầu trước khi nước về hồi về phòng bơm, các anh có ý kiến nào cho em tham khảo dược không.ý e thì vẫn muốn lắp van búa để giảm thiểu áp lực khi nước dội về.
4. Khi cos mực bể bằng cos bơm thì vẫn có thể bỏ dược rọ hút bơm được ko nhỉ.và cugx khi đó bỏ dược đường mồi bơm.
Em xin cảm ơn sự chia sẻ các anh em
 
Dear các anh, em
Em có thể muốn tham khảo và hỏi ý kiến các anh:
1. Khi nào thì nên dùng bệ bơm quán tính, bệ bơm đổ bê tông + bệ bơm quán tính + bơm, có qui định hay tiêu chuẩn thi công, hay catalogue nào không, kèm bản vẽ thi công thì các tốt.
2. Khi nào thì nên dùng côn thu lệch tâm, khi cos bơm cao hơn bể nước đúng ko nhỉ.
3. Một số chủ đầu tư họ lắp đặt họ bỏ van búa nước, đẻ lắp van an toàn ở phòng bơm, và thường lại lắp cuối dường bơm để hồi về bể, em tư vấn ý kiến cho ban quản lý là nên lắp ở đầu trước khi nước về hồi về phòng bơm, các anh có ý kiến nào cho em tham khảo dược không.ý e thì vẫn muốn lắp van búa để giảm thiểu áp lực khi nước dội về.
4. Khi cos mực bể bằng cos bơm thì vẫn có thể bỏ dược rọ hút bơm được ko nhỉ.và cugx khi đó bỏ dược đường mồi bơm.
Em xin cảm ơn sự chia sẻ các anh em
Theo quan điểm cá nhân, M xin đưa ra ý kiến về câu hỏi của bạn như sau :
1.Thực ra không có tiêu chuẩn nào bắt buộc dùng bệ quán tính cả. NHưng trong 1 số tài liệu kỹ thuật bơm của các hãng, ví dụ như grundfos có nói đến bệ này.Khối lượng bệ quán tính lấy =1.5 khối lượng bơm.
2.Khi cốt bơm cao hơn bể thì phải lắp côn lệch tâm ( tránh xâm thực do dòng chảy rối sinh ra) . kể cả trường hợp cốt bể chứa = cốt bơm thì vẫn nên dùng côn lệch tâm đầu vào bơm.
3.Theo mình thì chỉ cần van an toàn ( surge anticipating relief valve) đó là được rồi, k cần van búa nước nữa.Khi dừng bơm, theo catalogue cấu tạo của van tự động mở để tránh áp lực búa nước dội về. Nước hồi từ van này thường hồi luôn về bể.
4.KHi cos mực nước = cos bơm thì bạn hoàn có thể bỏ rọ hút bơm ( cấu tạo kiểu van 1 chiều để giữ nước),Tuy nhiên bạn nên có t tấm chống xoáy nước có bán kính phụ thuộc vào đường kính ống hút để không phải tăng chiều cao hữu dụng mực nước trong bể.
 
Theo quan điểm cá nhân, M xin đưa ra ý kiến về câu hỏi của bạn như sau :
1.Thực ra không có tiêu chuẩn nào bắt buộc dùng bệ quán tính cả. NHưng trong 1 số tài liệu kỹ thuật bơm của các hãng, ví dụ như grundfos có nói đến bệ này.Khối lượng bệ quán tính lấy =1.5 khối lượng bơm.
2.Khi cốt bơm cao hơn bể thì phải lắp côn lệch tâm ( tránh xâm thực do dòng chảy rối sinh ra) . kể cả trường hợp cốt bể chứa = cốt bơm thì vẫn nên dùng côn lệch tâm đầu vào bơm.
3.Theo mình thì chỉ cần van an toàn ( surge anticipating relief valve) đó là được rồi, k cần van búa nước nữa.Khi dừng bơm, theo catalogue cấu tạo của van tự động mở để tránh áp lực búa nước dội về. Nước hồi từ van này thường hồi luôn về bể.
4.KHi cos mực nước = cos bơm thì bạn hoàn có thể bỏ rọ hút bơm ( cấu tạo kiểu van 1 chiều để giữ nước),Tuy nhiên bạn nên có t tấm chống xoáy nước có bán kính phụ thuộc vào đường kính ống hút để không phải tăng chiều cao hữu dụng mực nước trong bể.
bạn có tài liệu nào khi về côn thu lệch tâm không.?
 
Bạn tham khảo hình ảnh và link web chi tiết của nó nhé.
goo.gl/EKxzq3
Chào bạn, ở diễn đàn kỹ thuật này người cần tài liệu xác đáng, kinh nghiệm thực tiễn.... chứ không phải là 1 đường link search images vu vơ như vậy.
Bản thận bạn làm TVTK mà như vậy liệu có ai tin cách thức làm việc của bạn ko?
Một vài lời chia sẻ, thân
 
Back
Bên trên