Cần giúp Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Dear Các Anh Chị!

Các bạn có bao giờ gặp trường hợp mà cụm bơm cho hệ thống chữa cháy, Bể chữa cháy đặt trên tầng mái chưa? Nếu có cho mình tham khảo với. Cảm ơn các bạn nhiều.
 
Dear Các Anh Chị!

Các bạn có bao giờ gặp trường hợp mà cụm bơm cho hệ thống chữa cháy, Bể chữa cháy đặt trên tầng mái chưa? Nếu có cho mình tham khảo với. Cảm ơn các bạn nhiều.
hì có gì đâu bạn, Bể chữa cháy đặt trên mái dược áp dụng với nhà cao tầng. bể trên mái khoảng 320m3 ( lưu lượng chữa cháy cho cả khu vực hầm )những tầng trên cùng áp yếu thì phải có hệ thống bơm tăng áp, còn các tầng sau thì là tự chảy cứ quá 12 bar là bạn phải đặt van giảm áp, nên sử dụng khi tòa nhà là 2 tháp cao tầng. mỗi tháp với mỗi bể khoảng 160m3. vì 320m3 tập trung trên mái là rất lớn cho kết cấu và kiến trúc.
 
hì có gì đâu bạn, Bể chữa cháy đặt trên mái dược áp dụng với nhà cao tầng. bể trên mái khoảng 320m3 ( lưu lượng chữa cháy cho cả khu vực hầm )những tầng trên cùng áp yếu thì phải có hệ thống bơm tăng áp, còn các tầng sau thì là tự chảy cứ quá 12 bar là bạn phải đặt van giảm áp, nên sử dụng khi tòa nhà là 2 tháp cao tầng. mỗi tháp với mỗi bể khoảng 160m3. vì 320m3 tập trung trên mái là rất lớn cho kết cấu và kiến trúc.

Dear Bạn blackeyedpeas!

Đầu tiên cảm ơn về giải thích của Bạn nhưng ý mình hỏi về hệ thống Chữa cháy thôi chứ không phải hệ thống cấp nước.

Khi đặt Cụm bơm chữa trên tầng mái:

1. Công An có yêu cầu gì đối với cụm bơm chữa cháy đặc biệt là Bơm Diesel vì có chứa dầu, dễ xảy ra tình trạng cháy nổ?

2. Trước giờ mình chỉ thiết kế cụm bơm tại vị trí thấp, chưa bao giờ thiết kế trên cao bơm xuống như vậy, không biết có sự cố gì không?

Anh Chị nào có thiết kế tương tự thì cho mình xin hoặc cho mình vài ý kiến để mình thiết kế với.

Cảm ơn mọi người!
 
Dear Bạn blackeyedpeas!

Đầu tiên cảm ơn về giải thích của Bạn nhưng ý mình hỏi về hệ thống Chữa cháy thôi chứ không phải hệ thống cấp nước.

Khi đặt Cụm bơm chữa trên tầng mái:

1. Công An có yêu cầu gì đối với cụm bơm chữa cháy đặc biệt là Bơm Diesel vì có chứa dầu, dễ xảy ra tình trạng cháy nổ?

2. Trước giờ mình chỉ thiết kế cụm bơm tại vị trí thấp, chưa bao giờ thiết kế trên cao bơm xuống như vậy, không biết có sự cố gì không?

Anh Chị nào có thiết kế tương tự thì cho mình xin hoặc cho mình vài ý kiến để mình thiết kế với.

Cảm ơn mọi người!
Theo quy định PCCC, thùng dầu không được đặt trên nóc tòa nhà. Nếu sử dụng bơm cứu hỏa diesel sẽ phải làm thùng dầu chơ bơm, và chạy được tối thiểu 3h. Vậy nên trong trường hợp thiết kế bơm cứu hỏa đặt trên mái, sẽ thiết kế bơm điện và bơm dự phòng điện, chạy điện máy phát qua nguồn ưu tiên.
Nhiều dự án thiết kế đặt bơm cứu hỏa trên mái rồi bạn nhé. Các dự án cao tầng trên 50m họ sẽ ưu tiên thiết kế tách 2 cụm bơm cứu hỏa, 1 cụm cho khối đế đặt tại tầng hầm, 1 cụm cho khối trên đặt trên mái.
Còn bạn trên giải thích về bể trên mái là giải thích về ưu điểm của áp suất nước trong ống nếu bơm cứu hỏa đặt trên mái, như thế sẽ giảm được cột áp bơm.
 
Dear Bạn blackeyedpeas!

Đầu tiên cảm ơn về giải thích của Bạn nhưng ý mình hỏi về hệ thống Chữa cháy thôi chứ không phải hệ thống cấp nước.

Khi đặt Cụm bơm chữa trên tầng mái:

1. Công An có yêu cầu gì đối với cụm bơm chữa cháy đặc biệt là Bơm Diesel vì có chứa dầu, dễ xảy ra tình trạng cháy nổ?

2. Trước giờ mình chỉ thiết kế cụm bơm tại vị trí thấp, chưa bao giờ thiết kế trên cao bơm xuống như vậy, không biết có sự cố gì không?

Anh Chị nào có thiết kế tương tự thì cho mình xin hoặc cho mình vài ý kiến để mình thiết kế với.

Cảm ơn mọi người!
Mình đang nói về hệ thống PCCC mà bạn. khi thiết kế bể nước chữa cháy trên mái. thì chỉ không cần bơm công suất lớn, mà chỉ cần bơm công suất nhỏ để tăng áp cho các tầng trên mà thôi. còn về ý tưởng thì nên thiết kế khi có 2 tháp, mỗi tháp sẽ có một bể 160m3. 2 tháp là 320 m3
1. 160m3 là đủ để chữa cháy các tầng trên của mỗi tháp 160m3 = lưu sprinkler trong 1 giờ + họng vách tường 3 giờ ( đám cháy trung bình loại 1) vì các tầng trên thường là văn phòng hoặc khu ở
2. dưới hầm thường là khu để xe, gara oto đám cháy trung bình loại 2 thì hai bể 320m3 đảm bảo đủ lượng sprinkler trong 1 giờ và họng vách tường 3 giờ.
3. do 320m3 là khối lượng rất lớn phụ thuộc vào kết cấu, kiến trúc nên phải tách ra còn nếu tập trung dược một bể to thì càng tốt.
4. Co sự cố gì đâu bạn, hệ thóng an toàn hơn vì là hệ thống tự chảy, vẫn đảm bảo áp, khi mất điện cũng ko ảnh hưởng gì đối với các tầng dưới, giảm dược phòng bơm, tiết kiệm chi phí bơm. và vật tư vật liệu nhiều tòa nhà cao tầng nếu đặt bơm ở tầng hầm 1 và tầng 1 ( qui định PCCC ) thì cột áp bơm rất lớn thì đi kèm phụ kiện cũng phải có áp suất lớn van hay thiết bị có >PN16 rất khó mua.
 
Áp suất duy trì bao nhiêu phụ thuộc vào chiều cao của tòa nhà nữa chứ. Nhả cao 100m thì áp suất là 10 bar rồi. Nếu đặt 8 bar thì 20 m trên cùng không có nước Việc đặt áp suất duy trì là phụ thuộc vào từng công trình.
 
Không hiểu thiết kế kiểu gì mà lại đặt bơm trên mái bể nước trên mái có thêm 1 tác dụng là khi bể ở dưới quá thấp thì nối với đường ống cứu hỏa khi cháy sử dụng hết bể ngầm thì nó xẽ tự động chảy vào hệ thống cứu hỏa để thêm nước chữa cháy cho hệ thống an toàn hơn
 
Chủ đề này hay quá, em cũng đang có vài thắc mắc mong các anh chị tư vấn giúp.
Công trình em có bố trí 3 bơm chữa cháy :
+ 1 Bơm bù áp : Q=1,5 m3/h ; H=170m.
+ 2 bơm điện ( 1 làm việc, 1 dự phòng ) : H=243 m3/h; H=150m.
Em dự định cài đặt chế độ cho 3 bơm thế này :
+ Áp lực duy trì hệ thống : 15bar.
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 14bar and stop 15bar.
+ Bơm điện chính ( electric fire pump) start 13bar and stop 15bar.
+ Bơm điện dự phòng ( electric fire pump) start 12bar and stop 15bar.

Có 3 con Công tắc áp suất (Pressure switch) để điều khiển 3 bơm, Model Saginomiya SNS-C110 (Range: 1 ~ 10 bar; Diff: 1 ~ 3 bar).
Cảm ơn các anh chị !
 

Đính kèm

  • chua chay TKBVTC-ngay 16.7_REV02-170330.dwg
    731.7 KB · Xem: 238
  • chua chay TKBVTC-ngay 16.7_REV02-170330-Model.pdf
    485.7 KB · Xem: 260
hì có gì đâu bạn, Bể chữa cháy đặt trên mái dược áp dụng với nhà cao tầng. bể trên mái khoảng 320m3 ( lưu lượng chữa cháy cho cả khu vực hầm )những tầng trên cùng áp yếu thì phải có hệ thống bơm tăng áp, còn các tầng sau thì là tự chảy cứ quá 12 bar là bạn phải đặt van giảm áp, nên sử dụng khi tòa nhà là 2 tháp cao tầng. mỗi tháp với mỗi bể khoảng 160m3. vì 320m3 tập trung trên mái là rất lớn cho kết cấu và kiến trúc.
Chào bác, em mới làm thiết kế về hệ thống chữa cháy. Còn nhiều cái chưa biết, em muốn hỏi là: làm sao mình biết được áp lực của hệ bơm của mình là bao nhiêu ạ? căn cứ vào đâu để mình có giá trị đó?
Cảm ơn bác ạ
 
Back
Bên trên