Cần giúp Sử dụng mắt nước trong pccc :)

Nam Anh

Thành Viên [LV 1]
Các bác cho em hỏi vai trò của mắt nước như hình là gì với ạ? Đoạn ống nối bao gồm cả rắc co kiểm tra, van
kiểm tra, mắt nước có tác dụng gì ạ? nếu ko có thì có ảnh hưởng gì k? Em xin cảm ơn!!

upload_2016-9-16_15-28-8.png


kiekiê
 

Đính kèm

  • upload_2016-9-16_15-27-39.png
    upload_2016-9-16_15-27-39.png
    111.8 KB · Xem: 82
Thế này bạn ah!
Đối với một số dự án thì đường xả nằm rất là xa, thì khi người ta mở van kiểm tra để xả nước test hệ thống sẽ không thể nhìn thấy đc lượng nước xả ra nhiều hay ít, nên lắp cái mắt nước vào nhìn cho tiện thôi bạn.
 
Thế này bạn ah!
Đối với một số dự án thì đường xả nằm rất là xa, thì khi người ta mở van kiểm tra để xả nước test hệ thống sẽ không thể nhìn thấy đc lượng nước xả ra nhiều hay ít, nên lắp cái mắt nước vào nhìn cho tiện thôi bạn.
Cảm ơn anh! anh cho em hỏi mục đích của việc theo dõi nước xả là gì ạ? với cả cái rắc co kiểm tra có tác dụng gì trong việc xả nước, nếu như vậy tại sao ko kết hợp đoạn ống có mắt nước vào đường xả luôn????
 
Cảm ơn anh! anh cho em hỏi mục đích của việc theo dõi nước xả là gì ạ? với cả cái rắc co kiểm tra có tác dụng gì trong việc xả nước, nếu như vậy tại sao ko kết hợp đoạn ống có mắt nước vào đường xả luôn????
Ah họ nghĩ ra cái mắt nước xong rồi họ lại nghĩ ra tháo nó ra nên lăp cái rắc co để có thể tháo đc khi cần, còn van xả thì đóng vai trò của van by-pass dùng để xả nước khi mà mắt nước đã đc tháo ra. Đây là kiến ý của mình
 
Thế này bạn ah!
Đối với một số dự án thì đường xả nằm rất là xa, thì khi người ta mở van kiểm tra để xả nước test hệ thống sẽ không thể nhìn thấy đc lượng nước xả ra nhiều hay ít, nên lắp cái mắt nước vào nhìn cho tiện thôi bạn.
không đúng lắm, nhìn thì làm sao biết được nhiều hay ít? Nếu biết được thì với lưu lượng chảy qua không lớn thì có ý nghĩa gì?
 
không đúng lắm, nhìn thì làm sao biết được nhiều hay ít? Nếu biết được thì với lưu lượng chảy qua không lớn thì có ý nghĩa gì?
Mắt kính nếu không để nhìn thì để làm gì đây?
Chúng ta hãy đặt địa vị mình vào vị trí người vận hành hoặc CA PCCC khi đi kiểm tra hệ thống. Bảo xả nước để thử hệ thống mà không nhìn thấy nước xả đâu?
Đương nhiên đây không phải yêu cầu bắt buộc, nó chỉ là hỗ trợ vận hành và kiểm tra mà thôi. Các bạn làm nhiều với nước ngoài sẽ còn thấy nhiều yêu cầu hay thiết kế lạ hơn nữa
 
Ah họ nghĩ ra cái mắt nước xong rồi họ lại nghĩ ra tháo nó ra nên lăp cái rắc co để có thể tháo đc khi cần, còn van xả thì đóng vai trò của van by-pass dùng để xả nước khi mà mắt nước đã đc tháo ra. Đây là kiến ý của mình
Cái Rắc co này cũng chưa đúng lắm nè, Rắc co này với lỗ orifice tương đương với các lỗ đầu phun nhỏ nhất trong hệ thống! Tức là nó có hai chức năng đó.
 
Cái Rắc co này cũng chưa đúng lắm nè, Rắc co này với lỗ orifice tương đương với các lỗ đầu phun nhỏ nhất trong hệ thống! Tức là nó có hai chức năng đó.
Cái Rắc co này cũng chưa đúng lắm nè, Rắc co này với lỗ orifice tương đương với các lỗ đầu phun nhỏ nhất trong hệ thống! Tức là nó có hai chức năng đó.
um hình như thế thật! thanks bạn
 
Ah họ nghĩ ra cái mắt nước xong rồi họ lại nghĩ ra tháo nó ra nên lăp cái rắc co để có thể tháo đc khi cần, còn van xả thì đóng vai trò của van by-pass dùng để xả nước khi mà mắt nước đã đc tháo ra. Đây là kiến ý của mình
Các bác cho em hỏi vai trò của mắt nước như hình là gì với ạ? Đoạn ống nối bao gồm cả rắc co kiểm tra, van
kiểm tra, mắt nước có tác dụng gì ạ? nếu ko có thì có ảnh hưởng gì k? Em xin cảm ơn!!

View attachment 14255

kiekiê
Có thể tóm tắt cái đường phụ đó có rất nhiều lợi ích như sau:
Lợi ích thứ nhất, khi cẩn sửa chữa, thay thế đầu phun bạn phải đóng van chặn ( van giám sát dược ) sau đó xả đường ở van D25 ( hoặc D32 ) để xả hết nước trong hệ thống.
Lợi ích thứ 2, nếu muốn kiểm tra công tắc dòng chảy hoặc hệ thống có hoạt động không, bạn chỉ cần xả van đó nước sẽ theo hệ thống để thoát ra ngoài và tác động lên công tắc dòng chảy hệ thống sẽ hoạt động không. Thường những thiết kế nước ngoài, đặc biệt của khách của khách sạn Marriot yêu cầu là phải có mạch vòng ở 2 trục kỹ thuật nằm ở 2 góc của tòa nhà và trục xả cũng vậy, chứ ko như việt nam chỉ có một trục và mạch vòng trong cùng một hộp kỹ thuật. và đường ống chỉnh phải có van một chiều nằm giữa van chặn và công tắc dòng chảy để tránh báo cháy giả.
Lợi ích thứ 3, để kiểm tra lượng nước trong hệ thống, lưu lượng qua rắc co đúng bằng lưu lượng của một vòi phun, khi đó ta biết dược lưu lượng của vòi phun spkinler ra thế nào.
Thường những nhà cao tầng, sẽ lắp một dường xả ở vị trí cao xa nhất và có một đầu phun để kiểm tra lưu lượng ở vị trí cao xa nhất có đảm bảo không, khi đảm bảo ở vị trí này thì toàn bộ hệ thống sẽ đảm bảo vì áp ở vị trí bất lợi nhất đã thỏa mãn.
Thường đường xả ta nên lắp một cái đồng hồ đo áp để kiểm tra áp tại tầng hiện tại. trong CP52:2004 có qui định đường kính ống chính lên tới 50mm thì dường xả D20, Đường kính ống chính lên đến 65mm thì dường xả D25mm, Dường kính ống chính lớn hơn 65mm thì đường xả là D32mm
Còn kính quan sát dòng chảy, thì mình có đọc NFPA cũ hình như 1994 có qui định ở những vị trí dường ống thay đổi hướng đi vào những khu vực, phòng, diện tích có nhiệt độ thấp ( có khả năng đóng băng ) mới lắp kính quan sát để kiểm tra khả năng đóng băng của hệ thống trong đường ống, nhưng mình thấy ở Việt Nam đơn vị thiết kế cứ copy nguyên si về để triển khai bản vẽ, vì nếu để kiểm tra có nước hay lưu lượng xả hay không, thì chỉ cần mở van xả là biết rồi chứ ko cần dùng đến kính quan sát dòng chảy làm gì cả.
Một vài điều mình chia sẻ.
 
Có thể tóm tắt cái đường phụ đó có rất nhiều lợi ích như sau:
Lợi ích thứ nhất, khi cẩn sửa chữa, thay thế đầu phun bạn phải đóng van chặn ( van giám sát dược ) sau đó xả đường ở van D25 ( hoặc D32 ) để xả hết nước trong hệ thống.
Lợi ích thứ 2, nếu muốn kiểm tra công tắc dòng chảy hoặc hệ thống có hoạt động không, bạn chỉ cần xả van đó nước sẽ theo hệ thống để thoát ra ngoài và tác động lên công tắc dòng chảy hệ thống sẽ hoạt động không. Thường những thiết kế nước ngoài, đặc biệt của khách của khách sạn Marriot yêu cầu là phải có mạch vòng ở 2 trục kỹ thuật nằm ở 2 góc của tòa nhà và trục xả cũng vậy, chứ ko như việt nam chỉ có một trục và mạch vòng trong cùng một hộp kỹ thuật. và đường ống chỉnh phải có van một chiều nằm giữa van chặn và công tắc dòng chảy để tránh báo cháy giả.
Lợi ích thứ 3, để kiểm tra lượng nước trong hệ thống, lưu lượng qua rắc co đúng bằng lưu lượng của một vòi phun, khi đó ta biết dược lưu lượng của vòi phun spkinler ra thế nào.
Thường những nhà cao tầng, sẽ lắp một dường xả ở vị trí cao xa nhất và có một đầu phun để kiểm tra lưu lượng ở vị trí cao xa nhất có đảm bảo không, khi đảm bảo ở vị trí này thì toàn bộ hệ thống sẽ đảm bảo vì áp ở vị trí bất lợi nhất đã thỏa mãn.
Thường đường xả ta nên lắp một cái đồng hồ đo áp để kiểm tra áp tại tầng hiện tại. trong CP52:2004 có qui định đường kính ống chính lên tới 50mm thì dường xả D20, Đường kính ống chính lên đến 65mm thì dường xả D25mm, Dường kính ống chính lớn hơn 65mm thì đường xả là D32mm
Còn kính quan sát dòng chảy, thì mình có đọc NFPA cũ hình như 1994 có qui định ở những vị trí dường ống thay đổi hướng đi vào những khu vực, phòng, diện tích có nhiệt độ thấp ( có khả năng đóng băng ) mới lắp kính quan sát để kiểm tra khả năng đóng băng của hệ thống trong đường ống, nhưng mình thấy ở Việt Nam đơn vị thiết kế cứ copy nguyên si về để triển khai bản vẽ, vì nếu để kiểm tra có nước hay lưu lượng xả hay không, thì chỉ cần mở van xả là biết rồi chứ ko cần dùng đến kính quan sát dòng chảy làm gì cả.
Một vài điều mình chia sẻ.
Chắc đây là kiến giải đầy đủ nhất cho ae rồi
 
Bổ sung thêm tý về cái rắc co: trong NFPA nói nó là rắc co kèm orifice có đường kính bằng đường kính lỗ đầu phun nhỏ nhất trong khu vực. Tại sao vậy? Cụm này được dùng để kiểm tra công tắc dòng chảy, công tắc dòng chảy phải tác động khi có dòng chảy tương ứng với lưu lượng của đầu phun có lỗ nhỏ nhất (thực tế là lưu lượng nhỏ nhất) và ta không thể cứ kiểm tra là đi đốt đầu phun này được nên sinh ra cụm test này. Hiện tại bên mình sử dụng cụm test này của các hảng được sx sẵn gồm kính ngắm, van xả, van test (van này có các đường kính lỗ khác nhau phổ biến là loại 12,7mm).
 
Có thể tóm tắt cái đường phụ đó có rất nhiều lợi ích như sau:
Lợi ích thứ nhất, khi cẩn sửa chữa, thay thế đầu phun bạn phải đóng van chặn ( van giám sát dược ) sau đó xả đường ở van D25 ( hoặc D32 ) để xả hết nước trong hệ thống.
Lợi ích thứ 2, nếu muốn kiểm tra công tắc dòng chảy hoặc hệ thống có hoạt động không, bạn chỉ cần xả van đó nước sẽ theo hệ thống để thoát ra ngoài và tác động lên công tắc dòng chảy hệ thống sẽ hoạt động không. Thường những thiết kế nước ngoài, đặc biệt của khách của khách sạn Marriot yêu cầu là phải có mạch vòng ở 2 trục kỹ thuật nằm ở 2 góc của tòa nhà và trục xả cũng vậy, chứ ko như việt nam chỉ có một trục và mạch vòng trong cùng một hộp kỹ thuật. và đường ống chỉnh phải có van một chiều nằm giữa van chặn và công tắc dòng chảy để tránh báo cháy giả.
Lợi ích thứ 3, để kiểm tra lượng nước trong hệ thống, lưu lượng qua rắc co đúng bằng lưu lượng của một vòi phun, khi đó ta biết dược lưu lượng của vòi phun spkinler ra thế nào.
Thường những nhà cao tầng, sẽ lắp một dường xả ở vị trí cao xa nhất và có một đầu phun để kiểm tra lưu lượng ở vị trí cao xa nhất có đảm bảo không, khi đảm bảo ở vị trí này thì toàn bộ hệ thống sẽ đảm bảo vì áp ở vị trí bất lợi nhất đã thỏa mãn.
Thường đường xả ta nên lắp một cái đồng hồ đo áp để kiểm tra áp tại tầng hiện tại. trong CP52:2004 có qui định đường kính ống chính lên tới 50mm thì dường xả D20, Đường kính ống chính lên đến 65mm thì dường xả D25mm, Dường kính ống chính lớn hơn 65mm thì đường xả là D32mm
Còn kính quan sát dòng chảy, thì mình có đọc NFPA cũ hình như 1994 có qui định ở những vị trí dường ống thay đổi hướng đi vào những khu vực, phòng, diện tích có nhiệt độ thấp ( có khả năng đóng băng ) mới lắp kính quan sát để kiểm tra khả năng đóng băng của hệ thống trong đường ống, nhưng mình thấy ở Việt Nam đơn vị thiết kế cứ copy nguyên si về để triển khai bản vẽ, vì nếu để kiểm tra có nước hay lưu lượng xả hay không, thì chỉ cần mở van xả là biết rồi chứ ko cần dùng đến kính quan sát dòng chảy làm gì cả.
Một vài điều mình chia sẻ.
rất là chuẩn
 
Back
Bên trên