Cần giúp Cần hướng dẫn để tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí N2

VThanhgtvt

Thành Viên [LV 2]
Mong các bác chỉ giúp cách tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí N2 cho em với!
E mới chỉ mới biết cách xác định số lượng bình N2, còn phần xác định kích thước đường ống thì e chưa biết làm như thế nào cả. Mong các bác chỉ giáo!!
Tiện thể, e xác định số bình N2 theo sau có đúng không các bác nhỉ?

""Xác định thể tích khu vực cần bảo vệ và xác định số lượng các bình chứa khí ni-tơ cần thiết

Xác định thể tích khu vực cần bảo vệ thông qua các kích thước:

Vp = W x L x H

Với W,L,H là kích thước các chiều rộng, dài và cao.(m3)

Vp = 1,650m x 8,066m x 4,200m = 55,9m3

Thể tích được sử dụng tính toán bằng thể tích khu vực bảo vệ trừ đi các thể tích của các vật không cháy được trong không gian bảo vệ như trụ, cột bê tông, máy móc thiết bị bằng kim loại,... Lấy phần thể tích của các vật không cháy được là 5% thể tích khu vực bảo vệ, thể tích tính toán bằng:

Vtt = Vb – 5%Vb = 53,1m3

Khối lượng khí Ni-tơ dự trữ cần thiết bằng:

M = Vtt x F (m3)

F là hệ số chữa cháy thể tích đối với khí ni-tơ. F (m3/m3) có thể tính thông qua công thức:

F = -ln(1- C/100)

Trong công thức này:
C là nồng độ dập tắt lửa của khí ni-tơ. Nồng độ này phụ thuộc vào từng chất chứa trong khu vực cần được bảo vệ.

Đối với đa số các trường hợp cháy các chất cháy rắn và lỏng, tiêu chuẩn ISO16520 khuyến cáo hệ số chữa cháy thể tích có thể lấy bằng 0,52m3/m3 .
M = Vtt x F = 53,1m3 x 0.52m3/m3 = 27,6m3 ni tơ
Số lượng các bình chứa khí ni-tơ chính xác định bởi:

N ³ M/16,8 với bình chứa khí 24MPa hoặc
N ³ M/14 với bình chứa khí 20MPa.

Ở điều kiện Việt nam, các nhà máy dưỡng khí có thể nạp được khí ni-tơ với áp suất tối đa là 20MPa, khi đó, số lượng khí ni-tơ được nén trong mỗi bình chứa 82.5l là 14m3.

N ³ 27,6 / 14 = 1,97

Lấy số số bình chứa cần thiết là 2.""
 
Ðề: Cần hướng dẫn để tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí N2

Bạn tham khảo tiêu chuẩn NFPA 2001, và NFPA 12 nói rất rõ về Tính toán cững như đầu phun. còn đường kính ống liên hệ nhà SX SRI
Mục table A.3.5.2 c - IG100
 
Ðề: Cần hướng dẫn để tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí N2

Hehe. Hình như gặp được hiền tài rùi. Bác có thể chia sẻ cho e với được không ah?
"Mục table A.3.5.2 c - IG100" ấy!!!
Thank!!!
 
hôm nay mình mới làm về hệ thống này, cảm on bài viết của bạn phamTuyen nhé. Mình muốn hỏi thêm là sau khi tính được số bình khí chữa cháy có cần tính lượng bình chứa khí chữa cháy dự trữ như hệ thống chữa cháy bằng khí CO2 hay không?
 
Ðề: Cần hướng dẫn để tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí N2

Mình bổ xung thêm 1 chút để mọi người cùng tham khảo và góp ý nhé!
Bài viết của bạn rất hay
Nhưng cho mình hỏi thêm 1 chút bạn cho thể cho a e tham khảo về tài liệu tham khảo để bạn có thể viết ra cách tính này không ?
Về hệ số thiết kế hiện tại mình thấy bạn đang để K= 0.516 , theo mình biết thì cái này chỉ áp dụng cho cấp độ cháy loại B và C theo tiêu chuẩn của nhật
còn TH nữa hệ số K= 0.41 áp dụng theo cấp độ cháy loại A
( trich cataloge của Nohmi )
Nếu bạn hiểu sâu có thể chia sẻ cho a e được không ?
 
Quy định về nồng độ các tc là có sự khác nhau. TCVN thì theo ISO, mình thấy thì khi tk chủ yếu theo NFPA nhưng theo NFPA thì đa phần các khí nồng độ y/c đều hỏ hơn TCVN. (Vừa gặp cái FM200 tính theo NPAF nên bị lũng mất mấy chai khí sau khi bị bắt theo TCVN)
 
Bài viết của bạn rất hay
Nhưng cho mình hỏi thêm 1 chút bạn cho thể cho a e tham khảo về tài liệu tham khảo để bạn có thể viết ra cách tính này không ?
Về hệ số thiết kế hiện tại mình thấy bạn đang để K= 0.516 , theo mình biết thì cái này chỉ áp dụng cho cấp độ cháy loại B và C theo tiêu chuẩn của nhật
còn TH nữa hệ số K= 0.41 áp dụng theo cấp độ cháy loại A
( trich cataloge của Nohmi )
Nếu bạn hiểu sâu có thể chia sẻ cho a e được không ?
Bạn hdinhtoan53hk làm cho c.ty nào của Nhật vậy? Mình đã từng làm cho Nhật rồi. Ko biết đã từng làm cùng c.ty ko!!! Muốn hiểu sâu chỉ có cách là làm thôi. Hiểu tổng quan thì nghiên cứu các TC mà các bạn đã nói trên, tìm hiểu các lớp học của các hãng tham gia học để biết rõ hơn.
 
Bạn hdinhtoan53hk làm cho c.ty nào của Nhật vậy? Mình đã từng làm cho Nhật rồi. Ko biết đã từng làm cùng c.ty ko!!! Muốn hiểu sâu chỉ có cách là làm thôi. Hiểu tổng quan thì nghiên cứu các TC mà các bạn đã nói trên, tìm hiểu các lớp học của các hãng tham gia học để biết rõ hơn.

M làm cho công ty trong nước thôi , nhưng các dự án làm chủ yếu với Nhật
về việc các hệ số trên m có tham khảo tài liệu của hãng Nohmi
Các bạn có thể xem trong file đính kèm nhé
Nhưng về cấp độ cháy loại A, B, C nói thật là mình cũng chưa rõ, chỉ biết là hãng họ mặc định dự án nào cũng sử dụng hệ số 0.52 thôi , nếu bạn nào biết có thể chia sẻ cho a em nhé
 

Đính kèm

  • NN100 Brochure.pdf
    4.6 MB · Xem: 353
Mong các bác chỉ giúp cách tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí N2 cho em với!
E mới chỉ mới biết cách xác định số lượng bình N2, còn phần xác định kích thước đường ống thì e chưa biết làm như thế nào cả. Mong các bác chỉ giáo!!
Tiện thể, e xác định số bình N2 theo sau có đúng không các bác nhỉ?

""Xác định thể tích khu vực cần bảo vệ và xác định số lượng các bình chứa khí ni-tơ cần thiết

Xác định thể tích khu vực cần bảo vệ thông qua các kích thước:

Vp = W x L x H

Với W,L,H là kích thước các chiều rộng, dài và cao.(m3)

Vp = 1,650m x 8,066m x 4,200m = 55,9m3

Thể tích được sử dụng tính toán bằng thể tích khu vực bảo vệ trừ đi các thể tích của các vật không cháy được trong không gian bảo vệ như trụ, cột bê tông, máy móc thiết bị bằng kim loại,... Lấy phần thể tích của các vật không cháy được là 5% thể tích khu vực bảo vệ, thể tích tính toán bằng:

Vtt = Vb – 5%Vb = 53,1m3

Khối lượng khí Ni-tơ dự trữ cần thiết bằng:

M = Vtt x F (m3)

F là hệ số chữa cháy thể tích đối với khí ni-tơ. F (m3/m3) có thể tính thông qua công thức:

F = -ln(1- C/100)

Trong công thức này:
C là nồng độ dập tắt lửa của khí ni-tơ. Nồng độ này phụ thuộc vào từng chất chứa trong khu vực cần được bảo vệ.

Đối với đa số các trường hợp cháy các chất cháy rắn và lỏng, tiêu chuẩn ISO16520 khuyến cáo hệ số chữa cháy thể tích có thể lấy bằng 0,52m3/m3 .
M = Vtt x F = 53,1m3 x 0.52m3/m3 = 27,6m3 ni tơ
Số lượng các bình chứa khí ni-tơ chính xác định bởi:

N ³ M/16,8 với bình chứa khí 24MPa hoặc
N ³ M/14 với bình chứa khí 20MPa.

Ở điều kiện Việt nam, các nhà máy dưỡng khí có thể nạp được khí ni-tơ với áp suất tối đa là 20MPa, khi đó, số lượng khí ni-tơ được nén trong mỗi bình chứa 82.5l là 14m3.

N ³ 27,6 / 14 = 1,97

Lấy số số bình chứa cần thiết là 2.""


Chào bạn, bạn cho mình biết khu vực nguy hiểm ở đây thuộc loại nào vậy? A, B, hay C bạn?
 
Mong các bác chỉ giúp cách tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí N2 cho em với!
E mới chỉ mới biết cách xác định số lượng bình N2, còn phần xác định kích thước đường ống thì e chưa biết làm như thế nào cả. Mong các bác chỉ giáo!!
Tiện thể, e xác định số bình N2 theo sau có đúng không các bác nhỉ?

""Xác định thể tích khu vực cần bảo vệ và xác định số lượng các bình chứa khí ni-tơ cần thiết

Xác định thể tích khu vực cần bảo vệ thông qua các kích thước:

Vp = W x L x H

Với W,L,H là kích thước các chiều rộng, dài và cao.(m3)

Vp = 1,650m x 8,066m x 4,200m = 55,9m3

Thể tích được sử dụng tính toán bằng thể tích khu vực bảo vệ trừ đi các thể tích của các vật không cháy được trong không gian bảo vệ như trụ, cột bê tông, máy móc thiết bị bằng kim loại,... Lấy phần thể tích của các vật không cháy được là 5% thể tích khu vực bảo vệ, thể tích tính toán bằng:

Vtt = Vb – 5%Vb = 53,1m3

Khối lượng khí Ni-tơ dự trữ cần thiết bằng:

M = Vtt x F (m3)

F là hệ số chữa cháy thể tích đối với khí ni-tơ. F (m3/m3) có thể tính thông qua công thức:

F = -ln(1- C/100)

Trong công thức này:
C là nồng độ dập tắt lửa của khí ni-tơ. Nồng độ này phụ thuộc vào từng chất chứa trong khu vực cần được bảo vệ.

Đối với đa số các trường hợp cháy các chất cháy rắn và lỏng, tiêu chuẩn ISO16520 khuyến cáo hệ số chữa cháy thể tích có thể lấy bằng 0,52m3/m3 .
M = Vtt x F = 53,1m3 x 0.52m3/m3 = 27,6m3 ni tơ
Số lượng các bình chứa khí ni-tơ chính xác định bởi:

N ³ M/16,8 với bình chứa khí 24MPa hoặc
N ³ M/14 với bình chứa khí 20MPa.

Ở điều kiện Việt nam, các nhà máy dưỡng khí có thể nạp được khí ni-tơ với áp suất tối đa là 20MPa, khi đó, số lượng khí ni-tơ được nén trong mỗi bình chứa 82.5l là 14m3.

N ³ 27,6 / 14 = 1,97

Lấy số số bình chứa cần thiết là 2.""
Theo như phần mềm tính toán thì bạn chỉ cần dùng 1 bình nếu dùng bình loại 140Lt-200bar và 2 bình cho loại 80lit-200bar, tuy nhiên bạn chọn cái nào giá rẻ hơn.( Đối với khu vực chữa cháy thuộc nhóm A).
Nếu khu vực chữa cháy thuộc nhóm B, C: cần 2 bình 80lit-200bar hoặc 3 bình 67lit-150bar, cái nào rẻ hơn bạn chọn.
 
Ủa bộ nhà sản xuất nó không làm ra phần mềm tính cho mình hả bác: ví dụ như mình chỉ cần nhập thông số (chiều dài X chiều rộng X chiều cao) là nó tự tính được lượng khí cần thiết cho khu vực chữa cháy. Chứ phải ngồi tính bằng tay thì hơi vất vả! ^^
 
Tính ra lượng khí thì dùng lập bảng exel là tính được rồi. Phần mềm là để tính toán size ống, đầu phun cái này mới là khó ai đã từng tính toán cái này bằng tay theo phương pháp T tương đương chưa? Mình chưa tính nhưng biết chắc là nó khó nên chỉ có phần mềm mới giải quyết được, các phần mềm đều là bản quyền cần phải mua. Đầu năm nay có đi học về hệ khí ông thầy ông copy cho phần mềm nhưng là bản demo.
 
Ở đây bạn nên tính nơi khả năng dập lửa cao nhất đó chính là khí Nitơ có mật độ khí dập cháy thấp nhất trong các loại khí trơ kể cả khí Argon và loại khí trộn giữa Nitơ và Argon
 
Tính ra lượng khí thì dùng lập bảng exel là tính được rồi. Phần mềm là để tính toán size ống, đầu phun cái này mới là khó ai đã từng tính toán cái này bằng tay theo phương pháp T tương đương chưa? Mình chưa tính nhưng biết chắc là nó khó nên chỉ có phần mềm mới giải quyết được, các phần mềm đều là bản quyền cần phải mua. Đầu năm nay có đi học về hệ khí ông thầy ông copy cho phần mềm nhưng là bản demo.
Đúng rồi bác. Tính tay thì chỉ ước lượng khối lượng khí thôi cần thiết cho khu vực cần được chữa cháy thôi. Còn chạy trên phần mềm thì đưa ra kết quả chính xác hơn (hệ thống có hoạt động được hay không), nó tính được đầu phun, kích thước lổ phun và áp lực trên từng đoạn ống.
Bên cty e có phần mềm bản quyền của hãng Viking, nếu bác cần hổ trợ về thiết kế hệ thống FM200 thì cứ email em! :D
 
Đúng rồi bác. Tính tay thì chỉ ước lượng khối lượng khí thôi cần thiết cho khu vực cần được chữa cháy thôi. Còn chạy trên phần mềm thì đưa ra kết quả chính xác hơn (hệ thống có hoạt động được hay không), nó tính được đầu phun, kích thước lổ phun và áp lực trên từng đoạn ống.
Bên cty e có phần mềm bản quyền của hãng Viking, nếu bác cần hổ trợ về thiết kế hệ thống FM200 thì cứ email em! :D
ok bạn
 
Mong các bác chỉ giúp cách tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí N2 cho em với!
E mới chỉ mới biết cách xác định số lượng bình N2, còn phần xác định kích thước đường ống thì e chưa biết làm như thế nào cả. Mong các bác chỉ giáo!!
Tiện thể, e xác định số bình N2 theo sau có đúng không các bác nhỉ?

""Xác định thể tích khu vực cần bảo vệ và xác định số lượng các bình chứa khí ni-tơ cần thiết

Xác định thể tích khu vực cần bảo vệ thông qua các kích thước:

Vp = W x L x H

Với W,L,H là kích thước các chiều rộng, dài và cao.(m3)

Vp = 1,650m x 8,066m x 4,200m = 55,9m3

Thể tích được sử dụng tính toán bằng thể tích khu vực bảo vệ trừ đi các thể tích của các vật không cháy được trong không gian bảo vệ như trụ, cột bê tông, máy móc thiết bị bằng kim loại,... Lấy phần thể tích của các vật không cháy được là 5% thể tích khu vực bảo vệ, thể tích tính toán bằng:

Vtt = Vb – 5%Vb = 53,1m3

Khối lượng khí Ni-tơ dự trữ cần thiết bằng:

M = Vtt x F (m3)

F là hệ số chữa cháy thể tích đối với khí ni-tơ. F (m3/m3) có thể tính thông qua công thức:

F = -ln(1- C/100)

Trong công thức này:
C là nồng độ dập tắt lửa của khí ni-tơ. Nồng độ này phụ thuộc vào từng chất chứa trong khu vực cần được bảo vệ.

Đối với đa số các trường hợp cháy các chất cháy rắn và lỏng, tiêu chuẩn ISO16520 khuyến cáo hệ số chữa cháy thể tích có thể lấy bằng 0,52m3/m3 .
M = Vtt x F = 53,1m3 x 0.52m3/m3 = 27,6m3 ni tơ
Số lượng các bình chứa khí ni-tơ chính xác định bởi:

N ³ M/16,8 với bình chứa khí 24MPa hoặc
N ³ M/14 với bình chứa khí 20MPa.

Ở điều kiện Việt nam, các nhà máy dưỡng khí có thể nạp được khí ni-tơ với áp suất tối đa là 20MPa, khi đó, số lượng khí ni-tơ được nén trong mỗi bình chứa 82.5l là 14m3.

N ³ 27,6 / 14 = 1,97

Lấy số số bình chứa cần thiết là 2.""
 
Chào các bác, em thì sử dụng phần mềm cho lẹ. đây là kết quả tính toán của em. các bác tham khảo nhé.
Về số lượng Cylinder thì nên mua 1 cái lớn hơn là 2 cái nhỏ sẽ tiết kiệm hơn. Tuy nhiên ưu tiên ở áp suất nào có thể nạp trực tiếp ở Việt Nam.

Nhân tiện cho em quảng cáo tý: Em làm cho cty Taz Engineering & Trading Co., Ltd.
Công ty em cung cấp các đầu phun, valve, tủ chữa cháy, bình chữa cháy, các hệ thống chữa cháy FM200, CO2, Foam...
Của các hãng nổi tiếng như Type Co, Airfire, Comboat..., nếu bác nào có nhu cầu mua thiết bị hoặc cần tư vấn về các thiết bị và hệ thống trên thì liên hệ với em nhé:
Cảnh Dinh
DĐ: 0938774286
Email: [email protected]
[email protected]
Skype: Dinh Nguyen
 

Đính kèm

  • AIRFIRE Design Sheet_rev04_TAZ.pdf
    146 KB · Xem: 335
thân chào các anh em trên diễn đàn, hiện tại em đang có làm dự toán khối lượng hệ pccc và có gặp hệ thống chữa cháy có tủ chữa cháy không sử dụng van gốc, mà thay vào đó là sử dụng nút nhấn khởi động máy bơm luôn, mình seach mãi mà chả thấy hình dạng cũng như giá cả, anh em nào biết chỉ dùm với hi , thank mọi người
 
Sau các Pác không sử dụng Sol khí cho dể , thiết kế chi Nito FM cho đắt mà phức tạp, lắp đặt khó khăn chi phí đầu tư và bảo trì lại cao nữa, chưa nói tới môi trường nữa.
 
Back
Bên trên