Thảo luận Bậc chịu lửa của nhà trong tính toán chữa cháy

Hà Ngô

Thành Viên [LV 0]
Chào mọi người, em mới làm mảng chữa cháy chưa lâu, nên có chút thắc mắc trong việc chọn bậc chịu lửa của ngôi nhà khi tính chữa cháy. Trong khi dữ liệu bên chủ đầu tư hoặc thầu chính đưa ra chỉ cho là kết cấu thép, em căn cứ thêm sàn là kết cấu bê tông để kết luận nhà có bậc chịu lửa loại 2. Tuy nhiên, khi tính toán các anh đi trước lại bảo bậc 2 là những nhà có cột là kết cấu thép và có thêm lớp sơn chống cháy. Vì vậy trong quá trình tính toán các anh bảo cứ tính là bậc 3 để tính cho trường hợp bất lợi nhất. Vậy cho em hỏi chọn bậc chịu lửa thế nào cho đúng ạ?
 
Kết cấu thép thì bậc chịu lửa là bậc 5 nhé, sàn không liên quan gì đến bậc chịu lửa cả. để tăng lên bậc 2 thì phải có sơn chống cháy, ốp thạch cao hoặc xây tường gạch bao quanh
 
Bạn xem QC06-2010 bảng 4 và phụ lục F nhé. Bậc chịu lửa của công trình còn liên quan đên diện tích của khoang cháy nữa nên phải xem kỹ không phải bù lỗ để tăng diện tích khoang cháy đấy.
 
Chào mọi người, em mới làm mảng chữa cháy chưa lâu, nên có chút thắc mắc trong việc chọn bậc chịu lửa của ngôi nhà khi tính chữa cháy. Trong khi dữ liệu bên chủ đầu tư hoặc thầu chính đưa ra chỉ cho là kết cấu thép, em căn cứ thêm sàn là kết cấu bê tông để kết luận nhà có bậc chịu lửa loại 2. Tuy nhiên, khi tính toán các anh đi trước lại bảo bậc 2 là những nhà có cột là kết cấu thép và có thêm lớp sơn chống cháy. Vì vậy trong quá trình tính toán các anh bảo cứ tính là bậc 3 để tính cho trường hợp bất lợi nhất. Vậy cho em hỏi chọn bậc chịu lửa thế nào cho đúng ạ?
Bạn căn cứ vào một số bảng sau để hiểu cho dễ nhé.
1. Bảng 2 TCVN 2622-1995 để biết được bậc chịu lửa của công trình áp dụng cho cột, sàn, tường ...
2. Căn cứ phụ lục C TCVN 2622 -1995 tra vật liệu tương ứng có giới hạn chịu lửa là bao nhiêu (nếu cấu kiến bạn không chỉ rõ được giới hạn chịu lửa) đối chiếu với bảng 2 TCVN 2622 để tra ra bậc chịu lửa công trình.
3. Từ bậc chịu lửa và hạng sản xuất của công trình để tính ra khoang cháy cho phép tương ứng, nhà xây được tối đa bao nhiêu tầng ...
=> Tính toán hệ thống PCCC tương ứng.
Chi tiết bạn xem thêm trong Phụ lục F/QC 06 và H/QC 06 - về khoang cháy.

Đối với nhà khung thép mái tôn mà bạn không đưa ra được giới hạn chịu lửa thì bên PCCC sẽ áp vào nhà bậc V, diện tích khoang cháy là 1200m2 cho xây tối da 1 tầng. Nếu công trình của bạn lớn diện tích trên bạn cần làm tăng bậc chịu lửa của công trình bằng cách thay thế vật liệu hoặc sơn chống cháy cột hoặc bọc cột lại để có thể tăng khoang cháy.
 
Bạn căn cứ vào một số bảng sau để hiểu cho dễ nhé.
1. Bảng 2 TCVN 2622-1995 để biết được bậc chịu lửa của công trình áp dụng cho cột, sàn, tường ...
2. Căn cứ phụ lục C TCVN 2622 -1995 tra vật liệu tương ứng có giới hạn chịu lửa là bao nhiêu (nếu cấu kiến bạn không chỉ rõ được giới hạn chịu lửa) đối chiếu với bảng 2 TCVN 2622 để tra ra bậc chịu lửa công trình.
3. Từ bậc chịu lửa và hạng sản xuất của công trình để tính ra khoang cháy cho phép tương ứng, nhà xây được tối đa bao nhiêu tầng ...
=> Tính toán hệ thống PCCC tương ứng.
Chi tiết bạn xem thêm trong Phụ lục F/QC 06 và H/QC 06 - về khoang cháy.

Đối với nhà khung thép mái tôn mà bạn không đưa ra được giới hạn chịu lửa thì bên PCCC sẽ áp vào nhà bậc V, diện tích khoang cháy là 1200m2 cho xây tối da 1 tầng. Nếu công trình của bạn lớn diện tích trên bạn cần làm tăng bậc chịu lửa của công trình bằng cách thay thế vật liệu hoặc sơn chống cháy cột hoặc bọc cột lại để có thể tăng khoang cháy.
Bây giờ bậc chịu lửa, hạng sản xuất công trình người ta đều áp dụng theo QC 06/2010 chứ còn ai áp dụng theo 2622:1995 nữa đâu.
2622:1995 chỉ để tính toán cấp nước trong và ngoài nhà thôi
 
Bây giờ bậc chịu lửa, hạng sản xuất công trình người ta đều áp dụng theo QC 06/2010 chứ còn ai áp dụng theo 2622:1995 nữa đâu.
2622:1995 chỉ để tính toán cấp nước trong và ngoài nhà thôi
Bạn có văn bản nào nêu rõ không áp dụng TCVN 2622:1995 nữa không ????
TCVN 2622 nó tổng quát người mới dễ nắm được hơn để hiểu khái quát sau đó chi tiết mới cần đọc trong các tiêu chuẩn khác (Đấy là mình nghĩ như thế :d)
 
Kết cấu thép thì bậc chịu lửa là bậc 5 nhé, sàn không liên quan gì đến bậc chịu lửa cả. để tăng lên bậc 2 thì phải có sơn chống cháy, ốp thạch cao hoặc xây tường gạch bao quanh
Tiêu chuẩn nào quy định sàn không liên quan gì đến bậc chịu lửa bạn ơi
 
Bạn có văn bản nào nêu rõ không áp dụng TCVN 2622:1995 nữa không ????
TCVN 2622 nó tổng quát người mới dễ nắm được hơn để hiểu khái quát sau đó chi tiết mới cần đọc trong các tiêu chuẩn khác (Đấy là mình nghĩ như thế :d)
Các nội dung trong 2622:1995 về chống cháy đều đã được sửa đổi ở trong QC 06, được nâng cao hơn, nếu bạn áp dụng theo 2622:1995 thì sẽ không đúng về cách tính bậc chịu lửa, hạng sản xuất, diện tích khoang cháy, ... khi nộp cơ quan CSPCCC thẩm duyệt, người ta áp dụng tính theo Quy chuẩn 06.
Còn mình không bảo là không áp dụng 2622, mà trong tiêu chuẩn đó vẫn có nội dung cấp nước trong và ngoài nhà, vẫn phải áp dụng trong việc tính toán PCCC
 
Dear Ae!
Mọi người cho mình hỏi có tiêu chuẩn nào nói về thời gian chụi lửa ( Trung bình, nhóm 2) của thiết bị như quạt, bơm ...ko ?
Mình đang tìm vấn đề này mà chưa thấy?
cảm ơn mọi người!
 
Dear Ae!
Mọi người cho mình hỏi có tiêu chuẩn nào nói về thời gian chụi lửa ( Trung bình, nhóm 2) của thiết bị như quạt, bơm ...ko ?
Mình đang tìm vấn đề này mà chưa thấy?
cảm ơn mọi người!
CHƯA BAO GIỜ ĐỌC THẤY CÓ TIÊU CHUẨN NÀO QUY ĐỊNH VỀ BẬC CHỊU LỬA CỦA THIẾT BỊ.
NẾU BẠN CẦN THÌ LÀM CÁI THẨM ĐỊNH THIẾT BỊ ĐI.
 
Bạn căn cứ vào một số bảng sau để hiểu cho dễ nhé.
1. Bảng 2 TCVN 2622-1995 để biết được bậc chịu lửa của công trình áp dụng cho cột, sàn, tường ...
2. Căn cứ phụ lục C TCVN 2622 -1995 tra vật liệu tương ứng có giới hạn chịu lửa là bao nhiêu (nếu cấu kiến bạn không chỉ rõ được giới hạn chịu lửa) đối chiếu với bảng 2 TCVN 2622 để tra ra bậc chịu lửa công trình.
3. Từ bậc chịu lửa và hạng sản xuất của công trình để tính ra khoang cháy cho phép tương ứng, nhà xây được tối đa bao nhiêu tầng ...
=> Tính toán hệ thống PCCC tương ứng.
Chi tiết bạn xem thêm trong Phụ lục F/QC 06 và H/QC 06 - về khoang cháy.

Đối với nhà khung thép mái tôn mà bạn không đưa ra được giới hạn chịu lửa thì bên PCCC sẽ áp vào nhà bậc V, diện tích khoang cháy là 1200m2 cho xây tối da 1 tầng. Nếu công trình của bạn lớn diện tích trên bạn cần làm tăng bậc chịu lửa của công trình bằng cách thay thế vật liệu hoặc sơn chống cháy cột hoặc bọc cột lại để có thể tăng khoang cháy.
bác này nói rất chuẩn này. bác ở đâu anh em giao lưu học hỏi với ạ?
 
Bạn có văn bản nào nêu rõ không áp dụng TCVN 2622:1995 nữa không ????
TCVN 2622 nó tổng quát người mới dễ nắm được hơn để hiểu khái quát sau đó chi tiết mới cần đọc trong các tiêu chuẩn khác (Đấy là mình nghĩ như thế :d)
Bạn căn cứ vào một số bảng sau để hiểu cho dễ nhé.
1. Bảng 2 TCVN 2622-1995 để biết được bậc chịu lửa của công trình áp dụng cho cột, sàn, tường ...
2. Căn cứ phụ lục C TCVN 2622 -1995 tra vật liệu tương ứng có giới hạn chịu lửa là bao nhiêu (nếu cấu kiến bạn không chỉ rõ được giới hạn chịu lửa) đối chiếu với bảng 2 TCVN 2622 để tra ra bậc chịu lửa công trình.
3. Từ bậc chịu lửa và hạng sản xuất của công trình để tính ra khoang cháy cho phép tương ứng, nhà xây được tối đa bao nhiêu tầng ...
=> Tính toán hệ thống PCCC tương ứng.
Chi tiết bạn xem thêm trong Phụ lục F/QC 06 và H/QC 06 - về khoang cháy.

Đối với nhà khung thép mái tôn mà bạn không đưa ra được giới hạn chịu lửa thì bên PCCC sẽ áp vào nhà bậc V, diện tích khoang cháy là 1200m2 cho xây tối da 1 tầng. Nếu công trình của bạn lớn diện tích trên bạn cần làm tăng bậc chịu lửa của công trình bằng cách thay thế vật liệu hoặc sơn chống cháy cột hoặc bọc cột lại để có thể tăng khoang cháy.
Trong tiêu chuẩn 2622-1995 chỉ trình bày các yêu cầu tương ứng với bậc chịu lửa của công trình. Về tra cứu bậc chịu lửa thì mình ngĩ rõ ràng nhất là QCVN 03:2012/BXD - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG, CÔNG NGHIỆP VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ, trong đó quy định cấp công trình và bậc chịu lửa tương ứng với cấp công trình. Còn nguy hiểm cháy nổ, nguy cơ phát sinh đám cháy thì tcvn 2622, QC06-2010, tcvn 7336 đã rõ ràng mọi thứ./.
 
Back
Bên trên