Cần giúp Bms -hvac

phantom86

Thành Viên [LV 0]
Em đang làm luận văn thạc sĩ với đề tài "Nghiên cứu giải pháp HVAC cho tòa nhà BMS"
Hiện em đang trong giai đoạn cuối và có những khúc mắc mong các anh em giải đáp giúp(Vì em là dân TĐH nên hiểu biết về HVAC rất kém)
1 Điều khiển Chiller
+Đo chênh áp và sử dụng van by pass.
+Đo nhiệt độ nước hồi để đóng mở các chiller dự phòng
+Đo áp suất trên đường ống để thay đổi tốc độ của bơm
2 Điều khiển cooling tower
+ Đo nhiệt độ nước ra để thay đổi tốc độ quạt
3 Điều khiển AHU-VAV
+Đo nhiêt độ khí cấp đê thay đổi lưu lượng nước lạnh cấp đến
+ Đo áp suất ở VAV box để thay đổi tốc độ của quạt AHU
+ Đo độ ẩm nhiệt độ khí hồi về để điều chỉnh cửa gió thải,cửa gió nạp cửa gió hồi và vanbypass
+ Đo nhiệt độ phòng để điều chỉnh cửa gió VAV thay đổi lượng khí cấp vào phòng
+ Đo nồng độ Co2 để thay đổi tốc độ quạt hút gió
Đây là những hiểu biết nông cạn của em về HVAC em mong các bác giúp đỡ em về thuật toán điều khiển các hệ thống trên một cách chính xác nhât
 
Ðề: Bms -hvac

chao ban !minh cung dang hoc cao hoc va bat dau phai dang ky de tai luan van.Minh rat co hung thu ve de tai dieu khien toa nha toi uu thong qua BMS nhung chua biet bat dau tu dau.Ban co the cho minh xin cai de cuong de tai cua ban duoc khong?Neu duoc cam o ban rat nhieu!
Ban co the gui cho minh vao mail : [email protected]
 
Ðề: Bms -hvac

minh có đề tài này hay cho bạn nè. Mấy cái điều khiển đó các hãng đã làm mấy chục năm rùi, kỹ sư bình thường cũng đã làm đc mà bạn làm luận văn thạc sỹ thì uổng quá.
Bạn thử tìm hiểu về thiết kế toà nhà xanh (phần hvac thôi là xỉu rùi), nghiên cứu các tiêu chuẩn áp dụng. Vừa mang tính thực tế vừa có giá trị cao về mặt xh.
 
Ðề: Bms -hvac

minh có đề tài này hay cho bạn nè. Mấy cái điều khiển đó các hãng đã làm mấy chục năm rùi, kỹ sư bình thường cũng đã làm đc mà bạn làm luận văn thạc sỹ thì uổng quá.
Bạn thử tìm hiểu về thiết kế toà nhà xanh (phần hvac thôi là xỉu rùi), nghiên cứu các tiêu chuẩn áp dụng. Vừa mang tính thực tế vừa có giá trị cao về mặt xh.

Muốn nghiên cứu cái này thì phải nghiên cứu thêm một phần mềm mô phỏng theo BIM (Revit, ArchCAD, Bentley....) và một phần mềm phân tích năng lượng theo BIM (DesignBuilder, IES VE, Ecotect....)
 
Ðề: Bms -hvac

mấy cái đó chỉ good cho kiến trúc, về hvac và hvac green thì thua thằng Trace700 pac ui.
 
Ðề: Bms -hvac

chao ban !minh cung dang hoc cao hoc va bat dau phai dang ky de tai luan van.Minh rat co hung thu ve de tai dieu khien toa nha toi uu thong qua BMS nhung chua biet bat dau tu dau.Ban co the cho minh xin cai de cuong de tai cua ban duoc khong?Neu duoc cam o ban rat nhieu!
Ban co the gui cho minh vao mail : [email protected]
Đây là phần mục lục của mình bạn có thể xem qua
Mục lục
Mục lục 1
1. Cấu trúc điều khiển và giám sát của hệ công nghiệp 5
1.1. Tổng quan về hệ thống điều khiển công nghiệp 5
1.1.1. Khái quát về hệ thống điều khiển công nghiệp 5
1.1.2. Các thành phần cơ bản 5
1.1.3. Chức năng cơ bản của hệ thống điều khiển và giám sát 6
1.2. Mô hình phân cấp chức năng của hệ thống điều khiển 6
1.3. Cấu trúc của hệ thống điều khiển 9
1.3.1. Cấu trúc cơ bản của hệ thống diều khiển và giám sát 9
1.3.2. Cấu trúc vào/ra 10
1.3.2.1. Vào/ra tập trung 10
1.3.2.2. Vào/ra phân tán với Bus trường 10
1.3.2.3. Vào/ra trực tiếp với thiết bị trường 11
1.3.3. Cấu trúc diều khiển 11
1.3.3.1. Cấu trúc tập chung 11
1.3.3.2. Cấu trúc phân quyền 12
1.3.3.3. Cấu trúc phân tán 13
1.4. Mạng truyền thông trong các hệ thống điều khiển công nghiệp 14
1.4.1. Các cấu trúc mạng 14
1.4.1.1. Cấu trúc mạng hình tuyến-BUS 14
1.4.1.2. Mạng hình sao-Star topology 15
1.4.1.3. Mạng vòng khép kín-Ring 16
1.4.1.4. Mạng liên kết-Hybrid 17
1.4.1.5. Mạng lưới (Mesh) 17
1.4.2. Các giao thức truyền thông 18
1.4.2.1. Giao thức OSI 18
1.4.2.2. Giao thức TCP/IP 21
1.4.3. Mã hóa bit 24
1.4.3.1. Mã hóa NRZ 25
1.4.3.2. Mã hóa RZ 25
1.4.3.3. Mã hóa Manchester 25
1.4.3.4. Mã hóa AFP 26
1.4.3.5. Mã hóa FSK 27
1.4.4. Bảo toàn dữ liệu 27
1.4.5. Truy nhập Bus 28
1.4.5.1. Master/Slaver 28
1.4.5.2. TDMA (time Division Multiple Access) 28
1.4.5.3. Token Passing 29
1.4.5.4. CSMA/CD 29
1.4.5.5. CSMA/CA 30
1.4.6. Môi trường truyền dẫn 30
1.4.6.1. khái niệm 30
1.4.6.2. Tần số truyền thông 30
1.4.6.3. Các đặc điểm của phương tiện truyền dẫn 30
1.4.6.4. Các kiểu truyền dẫn 31
1.4.6.5. Các loại môi trường truyền dẫn 31
1.4.6.5.1. Cáp xoắn đôi 31
1.4.6.5.2. Cáp đồng trục 32
1.4.6.5.3. Cáp quang 32
1.4.7. Các chuẩn truyền dẫn thông dụng 33
1.4.7.1. Chuẩn RS-232 33
1.4.7.2. Chuẩn RS-422 35
1.4.7.3. Chuẩn RS-485 35
1.4.8. Các giao thức mạng 36
1.4.8.1. BACNet 36
1.4.8.2. C-Bus 39
1.4.8.3. Modbus 40
1.4.8.3.1. Mạng Modbus chuẩn 41
1.4.8.3.2. Modbus trên các mạng khác 41
1.4.8.3.3. Chu trình yêu cầu đáp ứng 41
1.4.8.4. LonWorks 42
1.5. Mô tả các hệ thống điều khiển và giám sát trong công nghiệp 44
1.5.1. Programmeable Logic Controller(PLC) 44
1.5.1.1. Định nghĩa về PLC 44
1.5.1.2. Cấu trúc nguyên lý hoạt động 45
1.5.1.2.1. Cấu trúc 45
1.5.1.2.2. Nguyên lý hoạt động 45
1.5.2. Supervisory Control And Data Acquisition SCADA 47
1.5.2.1. Định nghĩa 47
1.5.2.2. Những chuẩn đánh giá hệ SCADA 47
1.5.2.3. Cấu trúc chung của một hệ SCADA 48
1.5.2.4. Mô hình phân cấp chức năng hệ SCADA 49
1.5.3. Distributed Control System DCS 52
1.5.3.1. Khái niệm về DCS 52
1.5.3.2. Mô hình phân lớp của hệ thống DCS 54
1.5.3.2.1. Lớp I/O 54
1.5.3.2.2. Lớp điều khiển 55
1.5.3.2.3. Lớp điều hành 55
1.5.3.2.4. Lớp thông tin quản lý 55
1.5.4. Bộ điều khiển kĩ thuật số trực tiếp DDC 55
1.5.4.1. Định nghĩa 55
1.5.4.2. Đặc điểm 55
1.5.5. Kết luận về hệ thống điều khiển và giám sát công nghiệp 56
2. Tổng quan về hệ thống BMS 56
2.1. Khái niệm chung về BMS 56
2.1.1. Khái niệm về hệ thống BMS 56
2.1.2. Cấu hình hệ thống BMS 59
2.1.2.1. Sơ đồ kiến trúc hệ thống 59
2.1.2.2. Cấu hình phần cứng 60
2.1.2.2.1. Cấp điều khiển khu vực – cấp trường 61
2.1.2.2.2. Cấp điều khiển hệ thống: 61
2.1.2.2.3. Cấp vận hành và giám sát 62
2.1.2.2.4. Cấp quản lý 62
2.1.2.3. Kiến trúc giao tiếp 63
2.1.2.4. Giao thức truyền thông 64
2.1.2.4.1. Giao thức truyền thông ngang hàng 64
2.1.2.5. Phương tiện truyền dẫn 64
2.1.2.5.1. Cáp xoắn bằng đồng 64
2.1.2.5.2. Cáp quang 64
2.1.2.5.3. Đường điện thoại 64
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống BMS 64
2.2.1. Chức năng của hệ thống BMS 64
2.2.2. Nhiệm vụ của hệ thống BMS 65
2.3. Các hệ thống kỹ thuật điển hình của BMS 66
2.3.1. Hệ thống cung cấp điện 66
2.3.2. Hệ thống chiếu sáng EIB 67
2.3.3. Hệ thống thông gió và điều hòa không khí(HVAC) 68
2.3.4. Hệ thống báo cháy và chữa cháy 69
2.3.4.1. Hệ thống báo cháy 69
2.3.4.2. Hệ thống chữa cháy 70
2.3.5. Hệ thống thang máy 71
2.3.6. Hệ thống thông tin liên lạc và thông báo công cộng 72
2.3.6.1. Hệ thống liên lạc nội bộ-intercom 72
2.3.6.2. Hệ thống âm thanh công cộng-PA 72
2.3.6.3. Hệ thống điện thoại –internet 72
2.3.7. Hệ thống cấp thoát nước 73
2.3.8. Hệ thống CAMERA giám sát 73
2.4. Hệ thống BMS trên thị trường hiện nay 73
2.5. Kết luận 73
3. Tổng Quan về hệ thống HVAC 73
3.1. Khái niệm chung về hệ thống HVAC trong giải pháp BMS 73
3.1.1. Khái niệm HVAC 73
3.1.2. Lịch sử phát triển của HVAC 74
3.2. Nhiệm vụ của hệ thống HVAC 74
3.2.1. Hệ thống sưởi ấm 74
3.2.2. Hệ thống thông gió 76
3.2.3. Hệ thống điều hòa không khí 77
3.3. Phân loại hệ thống HVAC 79
3.3.1. Hệ thống HVAC cục bộ 79
3.3.2. Hệ thống chiller water 84
3.3.3. Hệ thống HVAC trung tâm 86
3.3.4. Hệ VRV 88
3.4. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống HVAC sử dụng chiller 90
3.4.1. Hệ thống điều hòa không khí 90
3.4.1.1. Hệ thống Chiller 92
3.4.1.1.1. Nguyên lý hoạt động 92
3.4.1.1.2. Phân loại Chiller 94
3.4.1.2. Hệ thống AHU 96
3.4.1.2.1. Supply fan-Quạt cung cấp 97
3.4.1.2.2. Hệ thống sưởi hoặc hệ thống làm mát 97
3.4.1.2.3. Bộ lọc không khí 98
3.4.1.2.4. Làm ẩm không khí 98
3.4.1.2.5. Buồng trộn khí 98
3.4.1.2.6. Thiết bị thu hồi nhiệt 98
3.4.1.2.7. Điều khiển 99
3.4.1.2.8. Rung cách ly 101
3.4.1.3. Hệ thống Cooling tower 101
3.4.1.3.1. Cấu tạo 103
3.4.1.3.2. Ưu nhược điểm 103
3.4.1.4. Hệ thống sưởi 103
3.4.2. Hệ thống thông gió 103
3.4.2.1. Khái niệm 103
3.4.2.2. Nguyên lý hoạt động 103
3.4.2.3. Phân loại 105
3.4.2.3.1. Theo hướng chuyển động của gió 105
3.4.2.3.2. Theo động lực tạo ra thông gió 105
3.4.2.3.3. Theo phương pháp tổ chức 105
3.4.2.4. Thông gió tự nhiên 106
3.4.2.5. Thông gió cưỡng bức 107
3.5. Các thiết bị quá trình trong hệ thống HVAC 109
3.5.1. Máy chủ 109
3.5.1.1. Máy chủ quản lý hệ thống 109
3.5.1.2. Máy chủ quản lý dữ liệu 109
3.5.1.3. Máy chủ quản lý năng lượng 110
3.5.1.4. Máy chủ dữ liệu an ninh 110
3.5.1.5. Máy chủ dự phòng 110
3.5.1.6. Máy tính khách 110
3.5.2. Mạng truyền thông 110
3.5.3. Bộ điều khiển 110
3.5.3.1. Bộ điều khiển cấp cao tòa nhà 110
3.5.3.2. Bộ điều khiển số trực tiếp DDC 111
3.5.3.2.1. Bộ điều khiển đa năng 111
3.5.3.2.2. Bộ điều khiển máy điều hòa không khí AHU 111
3.5.3.2.3. Modul ngoại vi 111
3.5.3.2.4. Bộ điều khiển quản lý khu vực 111
3.5.3.2.5. Bộ điều khiển lưu lượng khí thay đổi(VAV) 111
3.5.3.2.6. Bộ điều khiển dàn quạt lạnh 111
3.5.3.3. Bộ điều khiển cục bộ máy lạnh 111
3.5.3.4. Bộ điều khiển truy nhập 111
3.5.4. Thiết bị cấp trường 112
3.5.4.1. Cảm biến 112
3.5.4.2. Thiết bị đầu cuối người sử dụng 115
3.5.4.3. Bộ điều khiển và van truyền động 115
3.5.4.4. Các thiết bị chấp hành 116
4. Phân tích lựa chọn giải pháp thực thi 120
4.1. Cấu trúc hệ thống BMS của SIEMENS 120
4.1.1. Giải pháp về cấp quản lý BMS 121
4.1.1.1. Giải pháp về phần mềm điều khiển, quản lý trung tâm BMS 121
4.1.1.2. Giải pháp về phần cứng thiết bị điều khiển quản lý trung tâm 129
4.1.1.3. Chức năng và phương thức kết nối hệ BMS với các hệ thống khác 129
4.1.2. Giải pháp về thiết bị cấp điều khiển 132
4.1.2.1. Bộ điều khiển MBC 132
4.1.2.2. Bộ điều khiển MEC 138
4.1.2.3. Bộ điều khiển PXC-compact 143
4.1.3. Giải pháp về thiết bị cấp trường: 144
4.1.4. Giải pháp về mạng truyền thông 145
4.2. Xây dựng bài toán và nguyên lý điều khiển hệ thống HVAC 146
4.2.1. Điều khiển tự động cụm máy chiller: 147
4.2.2. Điều khiển bộ xử lý không khí – AHU 148
4.2.3. Các bộ điều khiển DDC cho cụm Chiller và AHU 148
4.3. Sơ đồ và thuật toán điều khiển cấp trường 150
4.3.1. Điều khiển hệ thống Chiller 150
4.3.2. Điều khiển các PAU 150
4.3.3. Điều khiển các AHU 150
4.3.4. Điều khiển các FCU 150
4.3.5. Điều khiển các VAV 150
4.4. Phần mềm điều khiển hệ thống 150
5. Kết luận 150
 
Ðề: Bms -hvac

minh có đề tài này hay cho bạn nè. Mấy cái điều khiển đó các hãng đã làm mấy chục năm rùi, kỹ sư bình thường cũng đã làm đc mà bạn làm luận văn thạc sỹ thì uổng quá.
Bạn thử tìm hiểu về thiết kế toà nhà xanh (phần hvac thôi là xỉu rùi), nghiên cứu các tiêu chuẩn áp dụng. Vừa mang tính thực tế vừa có giá trị cao về mặt xh.
Cảm ơn bạn,nhưng đây là đề tài được viện phân,mình chỉ được chọn lựa mà không có quyền thay đổi.Nhưng đề tài này tương đối hay,và mình cũng định phát triển nó về mạng không dây và điều khiển hệ thống qua SMS điện thoại di động cho việc nghiên cứu tiến sĩ sau này
 
Ðề: Bms -hvac

Khiếp..nhìn cái Mục lục của bác mà phát choáng. Chi mà dài như rứa ?
Nhìn thoáng qua thì dài phát choáng, nhưng nhìn kỹ mỗi mục chỉ khoảng 1-2 trang thì xem ra chất lượng cần phải coi lại.

E xin mạn phép góp bác vài ý cá nhân thế này với bác :

1/ Bác nên bỏ ra ngoài chương nói về SCADA và DSC cùng với chương BMS của Siemens ra đi, vì 2 phần này có thể làm thành cả 1 báo cáo dài khác. Ngoài ra e nghĩ bác nên lược luôn phần network topology (cầu trúc mạng) bớt.

2/ Phần DDC quan trọng mà bác làm ít trang quá. Theo e phần này bác tập trung dành ra khoảng 30 trang. trong đó kết hợp và nói tập trung vào sensor + controller hơn

3/ Bác dành ra cho 2 khoảng 20 trang cho mỗi phần sau : HVAC controls, lighting controls và security controls (CCTV, access control, alarm). Vì sao ? Vì đây mới thực là những phần mang tính practical, application. Bác đã mất công làm thì làm mang tính ứng dụng để sài được nhiều hơn, chứ đi vào giới thiệu hệ thống, thiết bị nhiều quá đọc ngán lắm.

4/ Phần cấu trúc hạ tầng mạng bác cũng nên đưa vào, nhưng đừng đi sâu vào giới thiệu các lọa cáp UTP, STP, fiber làm gì...quan trọng là bác nói lên được ý nghĩa của việc Tích hợp hệ thống (system integration) dựa trên nền IP (IP based) thì LV của bác sẽ "thời đại" hơn.

Chỉ sơ sơ vài ý thế thôi là bác đã có gần 200 trang chất lượng rồi.
Vài ý kiến cá nhân, có gì chưa đúng, bác đừng bận tâm nha.
 
Ðề: Bms -hvac

Khiếp..nhìn cái Mục lục của bác mà phát choáng. Chi mà dài như rứa ?
Nhìn thoáng qua thì dài phát choáng, nhưng nhìn kỹ mỗi mục chỉ khoảng 1-2 trang thì xem ra chất lượng cần phải coi lại.

E xin mạn phép góp bác vài ý cá nhân thế này với bác :

1/ Bác nên bỏ ra ngoài chương nói về SCADA và DSC cùng với chương BMS của Siemens ra đi, vì 2 phần này có thể làm thành cả 1 báo cáo dài khác. Ngoài ra e nghĩ bác nên lược luôn phần network topology (cầu trúc mạng) bớt.

2/ Phần DDC quan trọng mà bác làm ít trang quá. Theo e phần này bác tập trung dành ra khoảng 30 trang. trong đó kết hợp và nói tập trung vào sensor + controller hơn

3/ Bác dành ra cho 2 khoảng 20 trang cho mỗi phần sau : HVAC controls, lighting controls và security controls (CCTV, access control, alarm). Vì sao ? Vì đây mới thực là những phần mang tính practical, application. Bác đã mất công làm thì làm mang tính ứng dụng để sài được nhiều hơn, chứ đi vào giới thiệu hệ thống, thiết bị nhiều quá đọc ngán lắm.

4/ Phần cấu trúc hạ tầng mạng bác cũng nên đưa vào, nhưng đừng đi sâu vào giới thiệu các lọa cáp UTP, STP, fiber làm gì...quan trọng là bác nói lên được ý nghĩa của việc Tích hợp hệ thống (system integration) dựa trên nền IP (IP based) thì LV của bác sẽ "thời đại" hơn.

Chỉ sơ sơ vài ý thế thôi là bác đã có gần 200 trang chất lượng rồi.
Vài ý kiến cá nhân, có gì chưa đúng, bác đừng bận tâm nha.
Cảm ơn bạn, bạn nói rất đúng,đây mới chỉ là bài nháp của tôi chưa hoàn thành.Sau này tôi sẽ sữa để chất lượng hơn
 
Ðề: Bms -hvac

Cảm ơn bạn,nhưng đây là đề tài được viện phân,mình chỉ được chọn lựa mà không có quyền thay đổi.Nhưng đề tài này tương đối hay,và mình cũng định phát triển nó về mạng không dây và điều khiển hệ thống qua SMS điện thoại di động cho việc nghiên cứu tiến sĩ sau này

Đây là phần mục lục của mình bạn có thể xem qua
Mục lục
Mục lục 1
1. Cấu trúc điều khiển và giám sát của hệ công nghiệp 5
1.1. Tổng quan về hệ thống điều khiển công nghiệp 5
1.1.1. Khái quát về hệ thống điều khiển công nghiệp 5
1.1.2. Các thành phần cơ bản 5
1.1.3. Chức năng cơ bản của hệ thống điều khiển và giám sát 6
1.2. Mô hình phân cấp chức năng của hệ thống điều khiển 6
1.3. Cấu trúc của hệ thống điều khiển 9
1.3.1. Cấu trúc cơ bản của hệ thống diều khiển và giám sát 9
1.3.2. Cấu trúc vào/ra 10
1.3.2.1. Vào/ra tập trung 10
1.3.2.2. Vào/ra phân tán với Bus trường 10
1.3.2.3. Vào/ra trực tiếp với thiết bị trường 11
1.3.3. Cấu trúc diều khiển 11
1.3.3.1. Cấu trúc tập chung 11
1.3.3.2. Cấu trúc phân quyền 12
1.3.3.3. Cấu trúc phân tán 13
1.4. Mạng truyền thông trong các hệ thống điều khiển công nghiệp 14
1.4.1. Các cấu trúc mạng 14
1.4.1.1. Cấu trúc mạng hình tuyến-BUS 14
1.4.1.2. Mạng hình sao-Star topology 15
1.4.1.3. Mạng vòng khép kín-Ring 16
1.4.1.4. Mạng liên kết-Hybrid 17
1.4.1.5. Mạng lưới (Mesh) 17
1.4.2. Các giao thức truyền thông 18
1.4.2.1. Giao thức OSI 18
1.4.2.2. Giao thức TCP/IP 21
1.4.3. Mã hóa bit 24
1.4.3.1. Mã hóa NRZ 25
1.4.3.2. Mã hóa RZ 25
1.4.3.3. Mã hóa Manchester 25
1.4.3.4. Mã hóa AFP 26
1.4.3.5. Mã hóa FSK 27
1.4.4. Bảo toàn dữ liệu 27
1.4.5. Truy nhập Bus 28
1.4.5.1. Master/Slaver 28
1.4.5.2. TDMA (time Division Multiple Access) 28
1.4.5.3. Token Passing 29
1.4.5.4. CSMA/CD 29
1.4.5.5. CSMA/CA 30
1.4.6. Môi trường truyền dẫn 30
1.4.6.1. khái niệm 30
1.4.6.2. Tần số truyền thông 30
1.4.6.3. Các đặc điểm của phương tiện truyền dẫn 30
1.4.6.4. Các kiểu truyền dẫn 31
1.4.6.5. Các loại môi trường truyền dẫn 31
1.4.6.5.1. Cáp xoắn đôi 31
1.4.6.5.2. Cáp đồng trục 32
1.4.6.5.3. Cáp quang 32
1.4.7. Các chuẩn truyền dẫn thông dụng 33
1.4.7.1. Chuẩn RS-232 33
1.4.7.2. Chuẩn RS-422 35
1.4.7.3. Chuẩn RS-485 35
1.4.8. Các giao thức mạng 36
1.4.8.1. BACNet 36
1.4.8.2. C-Bus 39
1.4.8.3. Modbus 40
1.4.8.3.1. Mạng Modbus chuẩn 41
1.4.8.3.2. Modbus trên các mạng khác 41
1.4.8.3.3. Chu trình yêu cầu đáp ứng 41
1.4.8.4. LonWorks 42
1.5. Mô tả các hệ thống điều khiển và giám sát trong công nghiệp 44
1.5.1. Programmeable Logic Controller(PLC) 44
1.5.1.1. Định nghĩa về PLC 44
1.5.1.2. Cấu trúc nguyên lý hoạt động 45
1.5.1.2.1. Cấu trúc 45
1.5.1.2.2. Nguyên lý hoạt động 45
1.5.2. Supervisory Control And Data Acquisition SCADA 47
1.5.2.1. Định nghĩa 47
1.5.2.2. Những chuẩn đánh giá hệ SCADA 47
1.5.2.3. Cấu trúc chung của một hệ SCADA 48
1.5.2.4. Mô hình phân cấp chức năng hệ SCADA 49
1.5.3. Distributed Control System DCS 52
1.5.3.1. Khái niệm về DCS 52
1.5.3.2. Mô hình phân lớp của hệ thống DCS 54
1.5.3.2.1. Lớp I/O 54
1.5.3.2.2. Lớp điều khiển 55
1.5.3.2.3. Lớp điều hành 55
1.5.3.2.4. Lớp thông tin quản lý 55
1.5.4. Bộ điều khiển kĩ thuật số trực tiếp DDC 55
1.5.4.1. Định nghĩa 55
1.5.4.2. Đặc điểm 55
1.5.5. Kết luận về hệ thống điều khiển và giám sát công nghiệp 56
2. Tổng quan về hệ thống BMS 56
2.1. Khái niệm chung về BMS 56
2.1.1. Khái niệm về hệ thống BMS 56
2.1.2. Cấu hình hệ thống BMS 59
2.1.2.1. Sơ đồ kiến trúc hệ thống 59
2.1.2.2. Cấu hình phần cứng 60
2.1.2.2.1. Cấp điều khiển khu vực – cấp trường 61
2.1.2.2.2. Cấp điều khiển hệ thống: 61
2.1.2.2.3. Cấp vận hành và giám sát 62
2.1.2.2.4. Cấp quản lý 62
2.1.2.3. Kiến trúc giao tiếp 63
2.1.2.4. Giao thức truyền thông 64
2.1.2.4.1. Giao thức truyền thông ngang hàng 64
2.1.2.5. Phương tiện truyền dẫn 64
2.1.2.5.1. Cáp xoắn bằng đồng 64
2.1.2.5.2. Cáp quang 64
2.1.2.5.3. Đường điện thoại 64
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống BMS 64
2.2.1. Chức năng của hệ thống BMS 64
2.2.2. Nhiệm vụ của hệ thống BMS 65
2.3. Các hệ thống kỹ thuật điển hình của BMS 66
2.3.1. Hệ thống cung cấp điện 66
2.3.2. Hệ thống chiếu sáng EIB 67
2.3.3. Hệ thống thông gió và điều hòa không khí(HVAC) 68
2.3.4. Hệ thống báo cháy và chữa cháy 69
2.3.4.1. Hệ thống báo cháy 69
2.3.4.2. Hệ thống chữa cháy 70
2.3.5. Hệ thống thang máy 71
2.3.6. Hệ thống thông tin liên lạc và thông báo công cộng 72
2.3.6.1. Hệ thống liên lạc nội bộ-intercom 72
2.3.6.2. Hệ thống âm thanh công cộng-PA 72
2.3.6.3. Hệ thống điện thoại –internet 72
2.3.7. Hệ thống cấp thoát nước 73
2.3.8. Hệ thống CAMERA giám sát 73
2.4. Hệ thống BMS trên thị trường hiện nay 73
2.5. Kết luận 73
3. Tổng Quan về hệ thống HVAC 73
3.1. Khái niệm chung về hệ thống HVAC trong giải pháp BMS 73
3.1.1. Khái niệm HVAC 73
3.1.2. Lịch sử phát triển của HVAC 74
3.2. Nhiệm vụ của hệ thống HVAC 74
3.2.1. Hệ thống sưởi ấm 74
3.2.2. Hệ thống thông gió 76
3.2.3. Hệ thống điều hòa không khí 77
3.3. Phân loại hệ thống HVAC 79
3.3.1. Hệ thống HVAC cục bộ 79
3.3.2. Hệ thống chiller water 84
3.3.3. Hệ thống HVAC trung tâm 86
3.3.4. Hệ VRV 88
3.4. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống HVAC sử dụng chiller 90
3.4.1. Hệ thống điều hòa không khí 90
3.4.1.1. Hệ thống Chiller 92
3.4.1.1.1. Nguyên lý hoạt động 92
3.4.1.1.2. Phân loại Chiller 94
3.4.1.2. Hệ thống AHU 96
3.4.1.2.1. Supply fan-Quạt cung cấp 97
3.4.1.2.2. Hệ thống sưởi hoặc hệ thống làm mát 97
3.4.1.2.3. Bộ lọc không khí 98
3.4.1.2.4. Làm ẩm không khí 98
3.4.1.2.5. Buồng trộn khí 98
3.4.1.2.6. Thiết bị thu hồi nhiệt 98
3.4.1.2.7. Điều khiển 99
3.4.1.2.8. Rung cách ly 101
3.4.1.3. Hệ thống Cooling tower 101
3.4.1.3.1. Cấu tạo 103
3.4.1.3.2. Ưu nhược điểm 103
3.4.1.4. Hệ thống sưởi 103
3.4.2. Hệ thống thông gió 103
3.4.2.1. Khái niệm 103
3.4.2.2. Nguyên lý hoạt động 103
3.4.2.3. Phân loại 105
3.4.2.3.1. Theo hướng chuyển động của gió 105
3.4.2.3.2. Theo động lực tạo ra thông gió 105
3.4.2.3.3. Theo phương pháp tổ chức 105
3.4.2.4. Thông gió tự nhiên 106
3.4.2.5. Thông gió cưỡng bức 107
3.5. Các thiết bị quá trình trong hệ thống HVAC 109
3.5.1. Máy chủ 109
3.5.1.1. Máy chủ quản lý hệ thống 109
3.5.1.2. Máy chủ quản lý dữ liệu 109
3.5.1.3. Máy chủ quản lý năng lượng 110
3.5.1.4. Máy chủ dữ liệu an ninh 110
3.5.1.5. Máy chủ dự phòng 110
3.5.1.6. Máy tính khách 110
3.5.2. Mạng truyền thông 110
3.5.3. Bộ điều khiển 110
3.5.3.1. Bộ điều khiển cấp cao tòa nhà 110
3.5.3.2. Bộ điều khiển số trực tiếp DDC 111
3.5.3.2.1. Bộ điều khiển đa năng 111
3.5.3.2.2. Bộ điều khiển máy điều hòa không khí AHU 111
3.5.3.2.3. Modul ngoại vi 111
3.5.3.2.4. Bộ điều khiển quản lý khu vực 111
3.5.3.2.5. Bộ điều khiển lưu lượng khí thay đổi(VAV) 111
3.5.3.2.6. Bộ điều khiển dàn quạt lạnh 111
3.5.3.3. Bộ điều khiển cục bộ máy lạnh 111
3.5.3.4. Bộ điều khiển truy nhập 111
3.5.4. Thiết bị cấp trường 112
3.5.4.1. Cảm biến 112
3.5.4.2. Thiết bị đầu cuối người sử dụng 115
3.5.4.3. Bộ điều khiển và van truyền động 115
3.5.4.4. Các thiết bị chấp hành 116
4. Phân tích lựa chọn giải pháp thực thi 120
4.1. Cấu trúc hệ thống BMS của SIEMENS 120
4.1.1. Giải pháp về cấp quản lý BMS 121
4.1.1.1. Giải pháp về phần mềm điều khiển, quản lý trung tâm BMS 121
4.1.1.2. Giải pháp về phần cứng thiết bị điều khiển quản lý trung tâm 129
4.1.1.3. Chức năng và phương thức kết nối hệ BMS với các hệ thống khác 129
4.1.2. Giải pháp về thiết bị cấp điều khiển 132
4.1.2.1. Bộ điều khiển MBC 132
4.1.2.2. Bộ điều khiển MEC 138
4.1.2.3. Bộ điều khiển PXC-compact 143
4.1.3. Giải pháp về thiết bị cấp trường: 144
4.1.4. Giải pháp về mạng truyền thông 145
4.2. Xây dựng bài toán và nguyên lý điều khiển hệ thống HVAC 146
4.2.1. Điều khiển tự động cụm máy chiller: 147
4.2.2. Điều khiển bộ xử lý không khí – AHU 148
4.2.3. Các bộ điều khiển DDC cho cụm Chiller và AHU 148
4.3. Sơ đồ và thuật toán điều khiển cấp trường 150
4.3.1. Điều khiển hệ thống Chiller 150
4.3.2. Điều khiển các PAU 150
4.3.3. Điều khiển các AHU 150
4.3.4. Điều khiển các FCU 150
4.3.5. Điều khiển các VAV 150
4.4. Phần mềm điều khiển hệ thống 150
5. Kết luận 150

Khiếp, chắc viện của bác lười đoc lắm nên giao cho bác tổng hợp thông tin qua đề tài.
Chỉ có phần 4 là có giá trị thôi nhưng phân tích và chon giải pháp chỉ có 2 trang thôi mà trừ tiêu đề và đề mục đi thì phần thịt thì hơi bị mỏng, liệt kê yêu cầu chắc cũng hết.
Chỉ một mục ở phần thớt đầu của bác cũng có thể làm thành một đề tài NC rồi, cần gì phải ôm đồm vậy là cho loãng đi.
 
Ðề: Bms -hvac

Đúng phần 4 là giá trị nhất nhưng mình đã làm xong đâu,đang làm phần 4 mà
3 phần đầu la cơ sở lý thuyết mình sẽ lọc và chỉnh sửa sau còn phần 4 đang làm.hiện mình đang đi thực tập và làm tại NTC để lấy kinh nghiệm và kiến thức,phần 4 là quan trọng nhất nên mình sẽ làm khoảng 80 trang.còn cái mục lục này số trang chưa chính sác vì phần 4 chưa làm được
 
Ðề: Bms -hvac

Chào bác. Em cũng đang làm đồ án về thiết kế HVAC cho BMS như bác, do cũng không đúng chuyên ngành nhiệt lạnh nên phần cuối thiết kế gặp nhiều khó khăn. Bác có thể gửi cho em tham khảo phần của bác được ko? Cảm ơn bác nhé.:)
 
Ðề: Bms -hvac

Chào bác. Em cũng đang làm đồ án về thiết kế HVAC cho BMS như bác, do cũng không đúng chuyên ngành nhiệt lạnh nên phần cuối thiết kế gặp nhiều khó khăn. Bác có thể gửi cho em tham khảo phần của bác được ko? Cảm ơn bác nhé.:)
Hiện tại mình đang thưch tập ở NTC đê lấy kiến thức thực tế để làm phần cuối.Khi nào xong mình sẽ gửi cho
Bạn đang học trường nào vậy?
 
Ðề: Bms -hvac

Vâng. Em học Bách Khoa. Công ty em đang thực tập không có công trình về HVAC nên cũng có nhiều khó khăn. Nếu được tham khảo của anh như thế thì tốt quá. Có gì anh gửi vào mail cho em nhé. Email của em: [email protected]. Cảm ơn anh nhé.
 
Ðề: Bms -hvac

Đây là phần mục lục sau khi đã chỉnh sửa
Mục lục 1
1. Tổng quan về hệ thống BMS 5
1.1. Khái niệm chung về BMS 5
1.1.1. Khái niệm về hệ thống BMS 5
1.1.2. Cấu hình chung cuả hệ thống BMS 7
1.1.2.1. Sơ đồ kiến trúc hệ thống 7
1.1.2.2. Cấu hình phần cứng 8
1.1.2.2.1. Cấp điều khiển khu vực – cấp trường 9
1.1.2.2.2. Cấp điều khiển hệ thống: 9
1.1.2.2.3. Cấp vận hành và giám sát 10
1.1.2.2.4. Cấp quản lý 10
1.1.2.3. Kiến trúc giao tiếp 10
1.1.2.4. Giao thức truyền thông 11
1.1.2.4.1. Giao thức truyền thông ngang hàng 11
1.1.2.5. Phương tiện truyền dẫn 12
1.1.2.5.1. Cáp xoắn bằng đồng 12
1.1.2.5.2. Cáp quang 12
1.1.2.5.3. Đường điện thoại 12
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống BMS 12
1.2.1. Chức năng của hệ thống BMS 12
1.2.2. Nhiệm vụ của hệ thống BMS 13
1.3. Các hệ thống kỹ thuật điển hình của BMS 14
1.3.1. Hệ thống cung cấp điện 14
1.3.2. Hệ thống chiếu sáng EIB 14
1.3.3. Hệ thống thông gió và điều hòa không khí(HVAC) 15
1.3.4. Hệ thống báo cháy và chữa cháy 17
1.3.4.1. Hệ thống báo cháy 17
1.3.4.2. Hệ thống chữa cháy 17
1.3.5. Hệ thống thang máy 18
1.3.6. Hệ thống thông tin liên lạc và thông báo công cộng 18
1.3.6.1. Hệ thống liên lạc nội bộ-intercom 18
1.3.6.2. Hệ thống âm thanh công cộng-PA 19
1.3.6.3. Hệ thống điện thoại –internet 19
1.3.7. Hệ thống cấp thoát nước 19
1.3.8. Hệ thống CAMERA giám sát 19
1.4. Hệ thống BMS trên thị trường hiện nay 20
1.5. Giải pháp tự động hóa tòa nhà APPOGEE của hãng SIEMENS 20
1.5.1. Giải pháp về cấp quản lý BMS 22
1.5.1.1. Giải pháp về phần mềm điều khiển, quản lý trung tâm BMS 22
1.5.1.2. Giải pháp về phần cứng thiết bị điều khiển quản lý trung tâm 28
1.5.1.3. Chức năng và phương thức kết nối hệ BMS với các hệ thống khác 28
1.5.2. Giải pháp về thiết bị cấp điều khiển 29
1.5.2.1. Bộ điều khiển MBC 29
1.5.2.2. Bộ điều khiển MEC 35
1.5.2.3. Bộ điều khiển PXC-compact 40
1.5.3. Giải pháp về thiết bị cấp trường: 41
1.5.4. Giải pháp về mạng truyền thông 41
1.5.4.1. Mang MLN (Management Level Network) 41
1.5.4.2. BLN (Ethernet Building Level Network) 42
1.5.4.3. FLN ( Field Lever Network) 42
2. Tổng Quan về hệ thống HVAC 42
2.1. Khái niệm chung về hệ thống HVAC trong giải pháp BMS 42
2.1.1. Khái niệm HVAC 42
2.1.2. Lịch sử phát triển của HVAC 43
2.1.3. Nhiệm vụ của hệ thống HVAC 43
2.1.3.1. Hệ thống sưởi ấm 43
2.1.3.2. Hệ thống thông gió 45
2.1.3.3. Hệ thống điều hòa không khí 46
2.2. Phân loại hệ thống HVAC 47
2.2.1. Hệ thống HVAC cục bộ 48
2.2.2. Hệ thống chiller water 52
2.2.3. Hệ thống HVAC trung tâm 55
2.2.4. Hệ VRV 56
2.3. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống HVAC sử dụng chiller 59
2.3.1. Hệ thống điều hòa không khí 59
2.3.1.1. Hệ thống Chiller 61
2.3.1.1.1. Nguyên lý hoạt động 61
2.3.1.1.2. Phân loại Chiller 62
2.3.1.2. Hệ thống AHU 64
2.3.1.2.1. Supply fan-Quạt cung cấp 65
2.3.1.2.2. Hệ thống sưởi hoặc hệ thống làm mát 65
2.3.1.2.3. Bộ lọc không khí 66
2.3.1.2.4. Làm ẩm không khí 66
2.3.1.2.5. Buồng trộn khí 66
2.3.1.2.6. Thiết bị thu hồi nhiệt 66
2.3.1.2.7. Điều khiển 67
2.3.1.2.8. Rung cách ly 69
2.3.1.3. Hệ thống Cooling tower 69
2.3.1.3.1. Cấu tạo 71
2.3.1.3.2. Ưu nhược điểm 71
2.3.1.4. Hệ thống sưởi (BOILER) 71
2.3.2. Hệ thống thông gió 71
2.3.2.1. Khái niệm 71
2.3.2.2. Nguyên lý hoạt động 71
2.3.2.3. Phân loại 73
2.3.2.3.1. Theo hướng chuyển động của gió 73
2.3.2.3.2. Theo động lực tạo ra thông gió 73
2.3.2.3.3. Theo phương pháp tổ chức 73
2.3.2.4. Thông gió tự nhiên 74
2.3.2.5. Thông gió cưỡng bức 75
2.4. Các thiết bị quá trình trong hệ thống HVAC 76
2.4.1. Máy chủ 77
2.4.1.1. Máy chủ quản lý hệ thống 77
2.4.1.2. Máy chủ quản lý dữ liệu 77
2.4.1.3. Máy chủ quản lý năng lượng 77
2.4.1.4. Máy chủ dữ liệu an ninh 77
2.4.1.5. Máy chủ dự phòng 77
2.4.1.6. Máy tính khách 77
2.4.2. Mạng truyền thông 78
2.4.3. Bộ điều khiển 78
2.4.3.1. Bộ điều khiển cấp cao tòa nhà 78
2.4.3.2. Bộ điều khiển số trực tiếp DDC 78
2.4.3.2.1. Bộ điều khiển đa năng 78
2.4.3.2.2. Bộ điều khiển máy điều hòa không khí AHU 78
2.4.3.2.3. Modul ngoại vi 78
2.4.3.2.4. Bộ điều khiển quản lý khu vực 78
2.4.3.2.5. Bộ điều khiển lưu lượng khí thay đổi(VAV) 78
2.4.3.2.6. Bộ điều khiển dàn quạt lạnh 78
2.4.3.3. Bộ điều khiển cục bộ máy lạnh 79
2.4.3.4. Bộ điều khiển truy nhập 79
2.4.4. Thiết bị cấp trường 79
2.4.4.1. Cảm biến 79
2.4.4.2. Thiết bị đầu cuối người sử dụng 80
2.4.4.3. Bộ điều khiển và van truyền động 81
2.4.4.4. Các thiết bị chấp hành 81
3. Phân tích lựa chọn giải pháp thực thi 86
3.1. Giới thiệu về tòa nhà và các yêu cầu của bài toán 86
3.1.1. Giới thiệu về tòa nhà 86
3.1.2. Yêu cầu đề ra cho hệ thống BMS-HVAC,thông gió 87
3.2. Chọn phương án và các thiết bị chính trong hệ thống BMS –HVAC 87
3.2.1. Hệ thống máy chủ giám sát và điều khiển 87
3.2.2. Hệ thống mạng 88
3.2.3. Các thiết bị điều khiển (Controler) 88
3.2.3.1. Bộ điều khiển DDC dạng module PXC 88
3.2.3.2. Bộ điều khiển FCU 89
3.2.3.3. Bộ điều khiển VAV Box 91
3.2.4. Các thiết bị chấp hành 92
3.2.4.1. Bộ điều khiển khối điều hòa không khí 92
3.2.4.2. Biến tần (VSD) 92
3.2.4.3. Van bướm VKF46.250 92
3.2.4.4. Van gió 92
3.2.4.5. Chuyển mạch giám sát dòng chảy 92
3.2.4.6. f 92
3.2.5. Các thiết bị cảm biến 92
3.2.5.1. Cảm biến áp suất QBE2002-P40 92
3.2.5.2. Cảm biến chênh áp đường nước QBE61.3-DP5 93
3.2.5.3. Cảm biến nhiệt độ nước QAE 2164.015 94
3.2.5.4. Cảm biến lưu lượng nước MAG5100w 94
3.2.5.5. Cảm biến chênh lệch áp đường ống gió QBM65.1-5 95
3.2.5.6. Cảm biến nhiệt độ đường ống gió QAM2161.040 95
3.2.5.7. Cảm biến nhiệt độ không khí ngoài trời QAC3161 96
3.2.5.8. Cảm biến khói DBZ1197A 96
3.2.5.9. Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm phòng QFA 3160 96
3.2.5.10. Cảm biến khí CO Model TP1-M 97
3.2.5.11. Cảm biến khí CO2 QPM2102 97
3.3. Nguyên lý điều khiển hệ thống HVAC 98
3.3.1. Điều khiển tự động hệ thống nước cụm máy chiller,boiler: 98
3.3.2. Điều khiển bộ xử lý không khí – PAU ,AHU ,FCU 99
3.3.3. Điều khiển hệ thống thông gió tầng hầm và quạt tăng áp cầu thang 99
3.3.3.1. Hệ thống thông gió tầng hầm 99
3.3.3.2. Hệ thống tăng áp cầu thang 100
3.4. Sơ đồ và thuật toán điều khiển cấp trường 100
3.4.1. Điều khiển hệ thống Chiller-Cooling tower 100
3.4.1.1. Điều khiển hệ thống Chiller 100
3.4.1.1.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 101
3.4.1.1.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC : 102
3.4.1.1.3. Thuật toán điều khiển 102
3.4.1.2. Điều khiển hệ thống Cooling tower 102
3.4.1.2.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC : 103
3.4.1.2.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC : 103
3.4.1.2.3. Thuật toán điều khiển 104
3.4.2. Điều khiển các PAU 104
3.4.2.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 105
3.4.2.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 105
3.4.2.3. Thuật toán điều khiển 105
3.4.3. Điều khiển các AHU 106
3.4.3.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 106
3.4.3.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 106
3.4.3.3. Thuật toán điều khiển 106
3.4.4. Điều khiển các FCU 106
3.4.4.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 107
3.4.4.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 107
3.4.4.3. Thuật toán điều khiển 107
3.4.5. Điều khiển các VAV 107
3.4.5.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 108
3.4.5.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 108
3.4.5.3. Thuật toán điều khiển 108
3.4.6. Điều khiển hệ thống thông gió 108
3.4.6.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 109
3.4.6.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 109
3.4.6.3. Thuật toán điều khiển 109
3.5. Tích hợp hệ thống 109
3.5.1. Cấu hình và khởi tạo các thiết bị 109
3.5.1.1. Cấu hình bộ điều khiển PXC 109
3.5.1.2. Lập trình cho các bộ điều khiển 109
3.5.1.3. Xây dựng hệ thống trên System Profile 109
3.5.1.4. Định nghĩa hệ thống 109
3.5.1.5. Định nghĩa trạm làm việc – Insight Workstasion 109
3.5.1.6. Định nghĩa mạng tòa nhà(BLN-Building level network) 109
3.5.1.7. Định nghĩa Panel hiện trường 109
3.5.1.8. Định nghĩa một mạng tầng 110
3.5.1.9. Định nghĩa một bộ điều khiển thiết bị đầu cuối 110
3.5.1.10. Khởi tạo điểm (point) 110
3.5.2. Giao diện điều khiển và giám sát hệ thống 110
3.5.2.1. Giao diện đồ họa chính của hệ thống APOGEE 110
3.5.2.2. Giao diện giám sát hệ thống Cooling tower 110
3.5.2.3. Giao diện giám sát hệ thống làm lạnh nước Chiller 110
3.5.2.4. Giao diện hiển thị trạng thái các thiết bị của Chiller 110
3.5.2.5. Giao diện giám sát các valve cấp nước lạnh 110
3.5.2.6. Giao diện giám sát PAU 110
3.5.2.7. Giao diện giám sát AHU 110
3.5.2.8. Giao diện giám sát các FCU 110
3.5.2.9. Giao diện giám sát các VAV 110
3.5.2.10. Giao diện điều khiển các point 110
3.5.2.11. Tạo lịch biểu vận hành – Scheduler 110
4. Kết luận 110
 
Ðề: Bms -hvac

Đây là phần mục lục sau khi đã chỉnh sửa
Mục lục 1
1. Tổng quan về hệ thống BMS 5
1.1. Khái niệm chung về BMS 5
1.1.1. Khái niệm về hệ thống BMS 5
1.1.2. Cấu hình chung cuả hệ thống BMS 7
1.1.2.1. Sơ đồ kiến trúc hệ thống 7
1.1.2.2. Cấu hình phần cứng 8
1.1.2.2.1. Cấp điều khiển khu vực – cấp trường 9
1.1.2.2.2. Cấp điều khiển hệ thống: 9
1.1.2.2.3. Cấp vận hành và giám sát 10
1.1.2.2.4. Cấp quản lý 10
1.1.2.3. Kiến trúc giao tiếp 10
1.1.2.4. Giao thức truyền thông 11
1.1.2.4.1. Giao thức truyền thông ngang hàng 11
1.1.2.5. Phương tiện truyền dẫn 12
1.1.2.5.1. Cáp xoắn bằng đồng 12
1.1.2.5.2. Cáp quang 12
1.1.2.5.3. Đường điện thoại 12
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống BMS 12
1.2.1. Chức năng của hệ thống BMS 12
1.2.2. Nhiệm vụ của hệ thống BMS 13
1.3. Các hệ thống kỹ thuật điển hình của BMS 14
1.3.1. Hệ thống cung cấp điện 14
1.3.2. Hệ thống chiếu sáng EIB 14
1.3.3. Hệ thống thông gió và điều hòa không khí(HVAC) 15
1.3.4. Hệ thống báo cháy và chữa cháy 17
1.3.4.1. Hệ thống báo cháy 17
1.3.4.2. Hệ thống chữa cháy 17
1.3.5. Hệ thống thang máy 18
1.3.6. Hệ thống thông tin liên lạc và thông báo công cộng 18
1.3.6.1. Hệ thống liên lạc nội bộ-intercom 18
1.3.6.2. Hệ thống âm thanh công cộng-PA 19
1.3.6.3. Hệ thống điện thoại –internet 19
1.3.7. Hệ thống cấp thoát nước 19
1.3.8. Hệ thống CAMERA giám sát 19
1.4. Hệ thống BMS trên thị trường hiện nay 20
1.5. Giải pháp tự động hóa tòa nhà APPOGEE của hãng SIEMENS 20
1.5.1. Giải pháp về cấp quản lý BMS 22
1.5.1.1. Giải pháp về phần mềm điều khiển, quản lý trung tâm BMS 22
1.5.1.2. Giải pháp về phần cứng thiết bị điều khiển quản lý trung tâm 28
1.5.1.3. Chức năng và phương thức kết nối hệ BMS với các hệ thống khác 28
1.5.2. Giải pháp về thiết bị cấp điều khiển 29
1.5.2.1. Bộ điều khiển MBC 29
1.5.2.2. Bộ điều khiển MEC 35
1.5.2.3. Bộ điều khiển PXC-compact 40
1.5.3. Giải pháp về thiết bị cấp trường: 41
1.5.4. Giải pháp về mạng truyền thông 41
1.5.4.1. Mang MLN (Management Level Network) 41
1.5.4.2. BLN (Ethernet Building Level Network) 42
1.5.4.3. FLN ( Field Lever Network) 42
2. Tổng Quan về hệ thống HVAC 42
2.1. Khái niệm chung về hệ thống HVAC trong giải pháp BMS 42
2.1.1. Khái niệm HVAC 42
2.1.2. Lịch sử phát triển của HVAC 43
2.1.3. Nhiệm vụ của hệ thống HVAC 43
2.1.3.1. Hệ thống sưởi ấm 43
2.1.3.2. Hệ thống thông gió 45
2.1.3.3. Hệ thống điều hòa không khí 46
2.2. Phân loại hệ thống HVAC 47
2.2.1. Hệ thống HVAC cục bộ 48
2.2.2. Hệ thống chiller water 52
2.2.3. Hệ thống HVAC trung tâm 55
2.2.4. Hệ VRV 56
2.3. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống HVAC sử dụng chiller 59
2.3.1. Hệ thống điều hòa không khí 59
2.3.1.1. Hệ thống Chiller 61
2.3.1.1.1. Nguyên lý hoạt động 61
2.3.1.1.2. Phân loại Chiller 62
2.3.1.2. Hệ thống AHU 64
2.3.1.2.1. Supply fan-Quạt cung cấp 65
2.3.1.2.2. Hệ thống sưởi hoặc hệ thống làm mát 65
2.3.1.2.3. Bộ lọc không khí 66
2.3.1.2.4. Làm ẩm không khí 66
2.3.1.2.5. Buồng trộn khí 66
2.3.1.2.6. Thiết bị thu hồi nhiệt 66
2.3.1.2.7. Điều khiển 67
2.3.1.2.8. Rung cách ly 69
2.3.1.3. Hệ thống Cooling tower 69
2.3.1.3.1. Cấu tạo 71
2.3.1.3.2. Ưu nhược điểm 71
2.3.1.4. Hệ thống sưởi (BOILER) 71
2.3.2. Hệ thống thông gió 71
2.3.2.1. Khái niệm 71
2.3.2.2. Nguyên lý hoạt động 71
2.3.2.3. Phân loại 73
2.3.2.3.1. Theo hướng chuyển động của gió 73
2.3.2.3.2. Theo động lực tạo ra thông gió 73
2.3.2.3.3. Theo phương pháp tổ chức 73
2.3.2.4. Thông gió tự nhiên 74
2.3.2.5. Thông gió cưỡng bức 75
2.4. Các thiết bị quá trình trong hệ thống HVAC 76
2.4.1. Máy chủ 77
2.4.1.1. Máy chủ quản lý hệ thống 77
2.4.1.2. Máy chủ quản lý dữ liệu 77
2.4.1.3. Máy chủ quản lý năng lượng 77
2.4.1.4. Máy chủ dữ liệu an ninh 77
2.4.1.5. Máy chủ dự phòng 77
2.4.1.6. Máy tính khách 77
2.4.2. Mạng truyền thông 78
2.4.3. Bộ điều khiển 78
2.4.3.1. Bộ điều khiển cấp cao tòa nhà 78
2.4.3.2. Bộ điều khiển số trực tiếp DDC 78
2.4.3.2.1. Bộ điều khiển đa năng 78
2.4.3.2.2. Bộ điều khiển máy điều hòa không khí AHU 78
2.4.3.2.3. Modul ngoại vi 78
2.4.3.2.4. Bộ điều khiển quản lý khu vực 78
2.4.3.2.5. Bộ điều khiển lưu lượng khí thay đổi(VAV) 78
2.4.3.2.6. Bộ điều khiển dàn quạt lạnh 78
2.4.3.3. Bộ điều khiển cục bộ máy lạnh 79
2.4.3.4. Bộ điều khiển truy nhập 79
2.4.4. Thiết bị cấp trường 79
2.4.4.1. Cảm biến 79
2.4.4.2. Thiết bị đầu cuối người sử dụng 80
2.4.4.3. Bộ điều khiển và van truyền động 81
2.4.4.4. Các thiết bị chấp hành 81
3. Phân tích lựa chọn giải pháp thực thi 86
3.1. Giới thiệu về tòa nhà và các yêu cầu của bài toán 86
3.1.1. Giới thiệu về tòa nhà 86
3.1.2. Yêu cầu đề ra cho hệ thống BMS-HVAC,thông gió 87
3.2. Chọn phương án và các thiết bị chính trong hệ thống BMS –HVAC 87
3.2.1. Hệ thống máy chủ giám sát và điều khiển 87
3.2.2. Hệ thống mạng 88
3.2.3. Các thiết bị điều khiển (Controler) 88
3.2.3.1. Bộ điều khiển DDC dạng module PXC 88
3.2.3.2. Bộ điều khiển FCU 89
3.2.3.3. Bộ điều khiển VAV Box 91
3.2.4. Các thiết bị chấp hành 92
3.2.4.1. Bộ điều khiển khối điều hòa không khí 92
3.2.4.2. Biến tần (VSD) 92
3.2.4.3. Van bướm VKF46.250 92
3.2.4.4. Van gió 92
3.2.4.5. Chuyển mạch giám sát dòng chảy 92
3.2.4.6. f 92
3.2.5. Các thiết bị cảm biến 92
3.2.5.1. Cảm biến áp suất QBE2002-P40 92
3.2.5.2. Cảm biến chênh áp đường nước QBE61.3-DP5 93
3.2.5.3. Cảm biến nhiệt độ nước QAE 2164.015 94
3.2.5.4. Cảm biến lưu lượng nước MAG5100w 94
3.2.5.5. Cảm biến chênh lệch áp đường ống gió QBM65.1-5 95
3.2.5.6. Cảm biến nhiệt độ đường ống gió QAM2161.040 95
3.2.5.7. Cảm biến nhiệt độ không khí ngoài trời QAC3161 96
3.2.5.8. Cảm biến khói DBZ1197A 96
3.2.5.9. Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm phòng QFA 3160 96
3.2.5.10. Cảm biến khí CO Model TP1-M 97
3.2.5.11. Cảm biến khí CO2 QPM2102 97
3.3. Nguyên lý điều khiển hệ thống HVAC 98
3.3.1. Điều khiển tự động hệ thống nước cụm máy chiller,boiler: 98
3.3.2. Điều khiển bộ xử lý không khí – PAU ,AHU ,FCU 99
3.3.3. Điều khiển hệ thống thông gió tầng hầm và quạt tăng áp cầu thang 99
3.3.3.1. Hệ thống thông gió tầng hầm 99
3.3.3.2. Hệ thống tăng áp cầu thang 100
3.4. Sơ đồ và thuật toán điều khiển cấp trường 100
3.4.1. Điều khiển hệ thống Chiller-Cooling tower 100
3.4.1.1. Điều khiển hệ thống Chiller 100
3.4.1.1.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 101
3.4.1.1.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC : 102
3.4.1.1.3. Thuật toán điều khiển 102
3.4.1.2. Điều khiển hệ thống Cooling tower 102
3.4.1.2.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC : 103
3.4.1.2.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC : 103
3.4.1.2.3. Thuật toán điều khiển 104
3.4.2. Điều khiển các PAU 104
3.4.2.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 105
3.4.2.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 105
3.4.2.3. Thuật toán điều khiển 105
3.4.3. Điều khiển các AHU 106
3.4.3.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 106
3.4.3.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 106
3.4.3.3. Thuật toán điều khiển 106
3.4.4. Điều khiển các FCU 106
3.4.4.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 107
3.4.4.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 107
3.4.4.3. Thuật toán điều khiển 107
3.4.5. Điều khiển các VAV 107
3.4.5.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 108
3.4.5.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 108
3.4.5.3. Thuật toán điều khiển 108
3.4.6. Điều khiển hệ thống thông gió 108
3.4.6.1. Các tín hiệu đưa về tủ DDC 109
3.4.6.2. Các tín hiệu điều khiển từ tủ DDC 109
3.4.6.3. Thuật toán điều khiển 109
3.5. Tích hợp hệ thống 109
3.5.1. Cấu hình và khởi tạo các thiết bị 109
3.5.1.1. Cấu hình bộ điều khiển PXC 109
3.5.1.2. Lập trình cho các bộ điều khiển 109
3.5.1.3. Xây dựng hệ thống trên System Profile 109
3.5.1.4. Định nghĩa hệ thống 109
3.5.1.5. Định nghĩa trạm làm việc – Insight Workstasion 109
3.5.1.6. Định nghĩa mạng tòa nhà(BLN-Building level network) 109
3.5.1.7. Định nghĩa Panel hiện trường 109
3.5.1.8. Định nghĩa một mạng tầng 110
3.5.1.9. Định nghĩa một bộ điều khiển thiết bị đầu cuối 110
3.5.1.10. Khởi tạo điểm (point) 110
3.5.2. Giao diện điều khiển và giám sát hệ thống 110
3.5.2.1. Giao diện đồ họa chính của hệ thống APOGEE 110
3.5.2.2. Giao diện giám sát hệ thống Cooling tower 110
3.5.2.3. Giao diện giám sát hệ thống làm lạnh nước Chiller 110
3.5.2.4. Giao diện hiển thị trạng thái các thiết bị của Chiller 110
3.5.2.5. Giao diện giám sát các valve cấp nước lạnh 110
3.5.2.6. Giao diện giám sát PAU 110
3.5.2.7. Giao diện giám sát AHU 110
3.5.2.8. Giao diện giám sát các FCU 110
3.5.2.9. Giao diện giám sát các VAV 110
3.5.2.10. Giao diện điều khiển các point 110
3.5.2.11. Tạo lịch biểu vận hành – Scheduler 110
4. Kết luận 110
Coi chừng bị tẩu hỏa nhập ma mất thôi!!! Bạn nên nghĩ mình cần gì và biết gì là đủ!!! Cái nghề BMS nếu muốn theo đến cùng thì cần biết nhiều thứ, mỗi thứ chừng vài mililiters là đủ. Tuy nhiên khi trộn chúng lại, bạn phải dùng vài ngàn lít mới đủ nuốt trôi chúng đó!!
 
Ðề: Bms -hvac

Bác đã làm xong chưa bác? Em còn vài điều chưa giải đáp đuợc, nhờ bác giải đáp nốt. Như VD ta sử dụng bộ điều khiển PID thì các thông số sẽ thiết lập ra sao. Nếu ko sử dụng PID thì ta sẽ điều khiển như thế nào? Bác giải đáp giúp e nhé. Nếu có thể thì bác cho e nick yahoo hoặc mail có gì e hỏi nhé. Gửi tin nhắn vào nick diễn đàn em cũng được. Thanks bác. :)
 
Ðề: Bms -hvac

BMS là lĩnh vực mình đang làm và nghiên cứu
Trên chỉ là hệ thống HVAC thôi ngoài ra còn nhiều lĩnh vực khác
Nói là lằng nhằng hay lùng bùng nhưng cũng đâu phải ghê gớm lắm
BMS là tự động hóa và điều khiển thiểt kế mạnh điều khiển và phương án điều khiển
1 năm là có thể làm được và 3 năm là thành thạo thôi
Còn về HVAC hiểu hết được thì hơi lâu đấy
 
Ðề: Bms -hvac

Thế nào là kỹ sư bình thường cũng làm được hu bác ATINH ? Hầu hết các dự án BMS ở VN mới chỉ ở mức làm cho nó chạy được hoạt đông được là đã coi nó đơn giản bình thường rồi mà không nghiên cứu sâu tận dụng hết công năng của hệ thống để đạt được mục đích cuối cùng của giải pháp. Biến BMS gần như thành một trào lưu chứ không biết tận dụng nó để khai thác hiệu quả hệ thống mang lại. Giống như ví dụ khập khiễng mua siêu xe ô tô về việt nam chỉ để chạy 30-40km/h mà bỏ qua hết tính năng vận hành của nó. Đối với mình đây cũng là một đề tài hay! và có ứng dụng thực tế mang lại giá trị kinh tế
 
Back
Bên trên