Thảo luận Cách tính cột áp quạt tạo áp cầu thang

Hj, cái bản vẽ của bạn rất hay, nó khác các bản vẽ ống gió khác ở chỗ, OBD lắp phía trong gen bê tông ( đảm bảo thẩm mỹ ), chính cái này gây nên tranh cãi cho bạn ( đoán thế ), cá nhân mình cho rằng đây là trường hợp đặc biệt nên phương pháp tính của mình đưa ra như sau:
- Tính như bình thường của ống gió nhưng áp dụng cho vật liệu ở đây là bê tông, bạn dùng phần mềm Ductchecker có các nội dung cần thiết để tính tổn thất áp suất cho ống chính áp dụng cho vật liệu là bê tông
- Các phụ kiện đường ống như côn đầu quạt, louver, cút, cửa gió tính như bình thường cho trục chính, cụ thể như sau:
+ Louver phải tính tổn thất áp suất
+ Côn thu 2 đầu quạt
+ Cút 650x300
+ Ống trục chính
+ Miệng cửa gió vẫn tính cho 1 cửa gió cuối đường ống
+ VCD tính cho 1 cái
Ở đây cái hay là OBD lắp trong gen bê tông nên có gây thêm trở lực đường ống, cái này mình đề xuất tính bổ sung thêm coi như nó là côn đường ống( đột thu )
Tổn thất áp suất chọn quạt ở đây là tổng cột áp quạt ( Tổng cột áp đẩy + cột áp hút )
Các phụ kiện côn , cút chắc vẫn là ống gió ? nên mình nghĩ áp dụng ống gió như bt
Ống trục chính bạn áp dụng cho bê tông riêng
Hj, góp ý vậy thui, bạn xem đc hem :D
Mình post lên bảng tính của mình, mọi người xem thử dùm có hợp lý không nha. Thanks.
 

Đính kèm

  • Bảng tính quạt.pdf
    547.5 KB · Xem: 541
Theo bảng tính thì bạn đều tính trở lực cho các phụ kiện chia nhánh, cái này là ko đúng ! lí do bạn tham khảo thước Daikin hoặc sách Hướng dẫn thiết kế của Nguyễn Đức Lợi trang 382 !
 
Theo bảng tính thì bạn đều tính trở lực cho các phụ kiện chia nhánh, cái này là ko đúng ! lí do bạn tham khảo thước Daikin hoặc sách Hướng dẫn thiết kế của Nguyễn Đức Lợi trang 382 !
Bạn đọc chưa kỹ, mình ghi là " Entry Branch 45 degree, main" tức là mình chỉ tính theo nhánh chính ( thông số đó mình tra theo ASHRAE DUCT DATABASE), các miệng gió giữa đường có thể xem như 1 Tee 45 độ tính theo nhánh chính, không có thông số của ống chính bê tông và nhánh tôn tráng kẽm nên mình xem như ống chính và nhánh đều là tôn tráng kẽm. ( bạn xem hình đính kèm)
 
Bạn đọc chưa kỹ, mình ghi là " Entry Branch 45 degree, main" tức là mình chỉ tính theo nhánh chính ( thông số đó mình tra theo ASHRAE DUCT DATABASE), các miệng gió giữa đường có thể xem như 1 Tee 45 độ tính theo nhánh chính, không có thông số của ống chính bê tông và nhánh tôn tráng kẽm nên mình xem như ống chính và nhánh đều là tôn tráng kẽm. ( bạn xem hình đính kèm)
 

Đính kèm

  • ASHRAE DUCT DATABASE 1.jpg
    ASHRAE DUCT DATABASE 1.jpg
    59.4 KB · Xem: 231
Cái đó mình hiểu, ý mình là ở đây cái tee 45 độ tính theo nhánh chính đó ko gây ra tổn thất áp suất, trong bảng tính của bạn đều tính tổn thất của chi tiết này !
- Theo giáo trình của Nguyễn Đức Lợi, Thước Daikin mình cung cấp thì tổn thất qua tê đc tính khi nó đc chọn là đường ống dài nhất để tính tổn thất
- Hình ảnh của bạn đưa ra mình xem cũng thấy nó đưa ra kết quả nhưng ảnh ko rõ nét lắm nên ko biết đường ống chính ở đây bạn chọn để tính tổn thất là đường ống nào hay ASHRAE DUCT DATABASE đó yêu cầu tính tất cả tổn thất của các phu kiện ko quan tâm đến hướng của dòng chảy chính ?
 
Cái đó mình hiểu, ý mình là ở đây cái tee 45 độ tính theo nhánh chính đó ko gây ra tổn thất áp suất, trong bảng tính của bạn đều tính tổn thất của chi tiết này !
- Theo giáo trình của Nguyễn Đức Lợi, Thước Daikin mình cung cấp thì tổn thất qua tê đc tính khi nó đc chọn là đường ống dài nhất để tính tổn thất

- Hình ảnh của bạn đưa ra mình xem cũng thấy nó đưa ra kết quả nhưng ảnh ko rõ nét lắm nên ko biết đường ống chính ở đây bạn chọn để tính tổn thất là đường ống nào hay ASHRAE DUCT DATABASE đó yêu cầu tính tất cả tổn thất của các phu kiện ko quan tâm đến hướng của dòng chảy chính ?

Các miệng thổi đặt trực tiếp trên gain bê tông, không có bất cứ nhánh nào cả nên xem như trục bê tông là ống dài nhất ( ok chưa bạn?) các miệng gió kết nối vào ống chính xem như 1 tee 45 độ ( mình hay gọi là đế giày đó, trong phần mềm nó gọi là Entry Branch 45 degree, có hình minh họa phía dưới), phần mềm ASHRAE có chia ống chính và ống nhánh mà, bạn xem kỹ thông số trên hình vẽ sẽ rõ. Trong hình vẽ bạn xem phần Input: H và W là kích thước ống chính, Hb và Wb là kích thước ống nhánh, Qs là lưu lượng ống chính, Qb là lưu lượng ống nhánh.
 
Cái đó mình hiểu, ý mình là ở đây cái tee 45 độ tính theo nhánh chính đó ko gây ra tổn thất áp suất, trong bảng tính của bạn đều tính tổn thất của chi tiết này !
- Theo giáo trình của Nguyễn Đức Lợi, Thước Daikin mình cung cấp thì tổn thất qua tê đc tính khi nó đc chọn là đường ống dài nhất để tính tổn thất
- Hình ảnh của bạn đưa ra mình xem cũng thấy nó đưa ra kết quả nhưng ảnh ko rõ nét lắm nên ko biết đường ống chính ở đây bạn chọn để tính tổn thất là đường ống nào hay ASHRAE DUCT DATABASE đó yêu cầu tính tất cả tổn thất của các phu kiện ko quan tâm đến hướng của dòng chảy chính ?
Các Tee 45 độ trên nhánh chính phải tính tổn thất nhưng chỉ tính trên nhánh chính. Bạn tham khảo thêm ASHRAE 2009 và SMACNA 2006 phần Duct Design nó có hình vẽ và bản tính mẫu, hướng dẫn rất cụ thể.
 
Cái đó mình hiểu, ý mình là ở đây cái tee 45 độ tính theo nhánh chính đó ko gây ra tổn thất áp suất, trong bảng tính của bạn đều tính tổn thất của chi tiết này !
- Theo giáo trình của Nguyễn Đức Lợi, Thước Daikin mình cung cấp thì tổn thất qua tê đc tính khi nó đc chọn là đường ống dài nhất để tính tổn thất
- Hình ảnh của bạn đưa ra mình xem cũng thấy nó đưa ra kết quả nhưng ảnh ko rõ nét lắm nên ko biết đường ống chính ở đây bạn chọn để tính tổn thất là đường ống nào hay ASHRAE DUCT DATABASE đó yêu cầu tính tất cả tổn thất của các phu kiện ko quan tâm đến hướng của dòng chảy chính ?

Hehe,

Hiểu sai rồi ku ơi @@,

@khoa0582
Mình góp ý nhé:
Phương pháp bạn tính là đúng, nhưng:
+ Bạn hiểu sai bản chất khi áp dụng
+ 1. Thiếu phần tổn thất cho Phần gió cấp tới quạt (louver or lưới chắn côn trùng)
+ 2. Cái plenum của bạn k phải như bạn tính, mà nó phải là cái Transition ER4-3 cho phần cấp tới quạt và SR4-3 cho phần từ quạt tới các miệng gió.
+ 3. Cái Entry branch 45, main phải là cái SR5-5
+ 4. Ngoài ra cái hình vẽ cad minh họa bé xíu>>> Đánh đố nhau à haha
Hy vọng bạn tính đúng và hợp lý nhất.
 
Hehe,

Hiểu sai rồi ku ơi @@,

@khoa0582
Mình góp ý nhé:
Phương pháp bạn tính là đúng, nhưng:
+ Bạn hiểu sai bản chất khi áp dụng
+ 1. Thiếu phần tổn thất cho Phần gió cấp tới quạt (louver or lưới chắn côn trùng)
+ 2. Cái plenum của bạn k phải như bạn tính, mà nó phải là cái Transition ER4-3 cho phần cấp tới quạt và SR5-5 cho phần từ quạt tới các miệng gió.
+ 3. Cái Entry branch 45, main phải là cái SR5-5
Hy vọng bạn tính đúng và hợp lý nhất.
Cái này là mình tính theo bản vẽ thiết kế, họ không thiết kế là có louver và LCCT, cái plenum thì mình tính theo transition như bạn nói đó bạn. À, đúng là cái SR-5-5, thanks bạn nhé
 
Đã download phần mềm tra này về, đang tìm hiểu thêm, cơ bản xưa nay mình tính vẫn bám sát giáo trình, tra tài liệu này thấy khác đi 1 tý :D tình hình này phải trao đổi với anh Lợi để anh update thui :D
 
Hehe,

Hiểu sai rồi ku ơi @@,

@khoa0582
Mình góp ý nhé:
Phương pháp bạn tính là đúng, nhưng:
+ Bạn hiểu sai bản chất khi áp dụng
+ 1. Thiếu phần tổn thất cho Phần gió cấp tới quạt (louver or lưới chắn côn trùng)
+ 2. Cái plenum của bạn k phải như bạn tính, mà nó phải là cái Transition ER4-3 cho phần cấp tới quạt và SR5-5 cho phần từ quạt tới các miệng gió.
+ 3. Cái Entry branch 45, main phải là cái SR5-5
+ 4. Ngoài ra cái hình vẽ cad minh họa bé xíu>>> Đánh đố nhau à haha
Hy vọng bạn tính đúng và hợp lý nhất.
Mình xem lại cái SR-5-5 thì chỉ có 1 chiều cao cho ống chính và ống nhánh, không giống thực tế đang dùng bạn à, ở đây ống chính của mình là 1000x600 còn nhánh là 400x550 nếu theo SR-5-5 thì nhánh phải là 400x600 mới đúng, mình nghĩ cái Entry Branch 45 độ đúng hơn đó bạn
 
Hehe,

Hiểu sai rồi ku ơi @@,

@khoa0582
Mình góp ý nhé:
Phương pháp bạn tính là đúng, nhưng:
+ Bạn hiểu sai bản chất khi áp dụng
+ 1. Thiếu phần tổn thất cho Phần gió cấp tới quạt (louver or lưới chắn côn trùng)
+ 2. Cái plenum của bạn k phải như bạn tính, mà nó phải là cái Transition ER4-3 cho phần cấp tới quạt và SR4-3 cho phần từ quạt tới các miệng gió.
+ 3. Cái Entry branch 45, main phải là cái SR5-5
+ 4. Ngoài ra cái hình vẽ cad minh họa bé xíu>>> Đánh đố nhau à haha
Hy vọng bạn tính đúng và hợp lý nhất.
Đoạn 1-2 là trước quạt đó bạn, mình có tính rồi, bạn nhìn kỹ bản vẽ mình add trên đầu bảng tính sẽ rõ, chỉ là do thiết kế họ ko thiết kế dùng louver và LCCT nên mình không tính thôi.
 
Mình xem lại cái SR-5-5 thì chỉ có 1 chiều cao cho ống chính và ống nhánh, không giống thực tế đang dùng bạn à, ở đây ống chính của mình là 1000x600 còn nhánh là 400x550 nếu theo SR-5-5 thì nhánh phải là 400x600 mới đúng, mình nghĩ cái Entry Branch 45 độ đúng hơn đó bạn

Mình nghĩ áp suất ảnh hưởng bởi 2 thông số chính: Lưu lượng và tiết diện. Nên cái tiết diện bạn có thể chia ra sao cho chiều cao là 600 là ok mà?

Đoạn 1-2 là trước quạt đó bạn, mình có tính rồi, bạn nhìn kỹ bản vẽ mình add trên đầu bảng tính sẽ rõ, chỉ là do thiết kế họ ko thiết kế dùng louver và LCCT nên mình không tính thôi.

Bạn đọc kỹ ý mình nói, rồi sẽ hiểu. ( Ngoài ra thực sự chưa có cái thiết kế nào mà không có cái lưới chắn côn trùng mà mình được biết cả) @@
 
Mình nghĩ áp suất ảnh hưởng bởi 2 thông số chính: Lưu lượng và tiết diện. Nên cái tiết diện bạn có thể chia ra sao cho chiều cao là 600 là ok mà?



Bạn đọc kỹ ý mình nói, rồi sẽ hiểu. ( Ngoài ra thực sự chưa có cái thiết kế nào mà không có cái lưới chắn côn trùng mà mình được biết cả) @@
Thế mà ở đây có đó bạn. Bắt họ chỉnh sửa thì họ nói ngang là họ là TVTK, họ chịu trách nhiệm với thiết kế của họ, mình chỉ là đại diện của CĐT nên không có tư cách pháp nhân trong đó nên họ không sửa cũng chẳng làm gì được, mấy sếp thì kêu là phải theo thiết kế. Ngay cả bảng tính của họ mình thấy sai rõ ràng là họ lấy hệ số của tôn tráng kẽm dùng cho trục bê tông mà họ cũng không chịu sửa.
 
Cái lưới chắn côn trùng ở đây ko cần tính cũng đc, lí do là dùng lưới inox thì tổn thất nhỏ( dùng để ko cho chuột bọ chui vào, chứ ko phải chắn bụi ), bỏ qua đc, hj, mà mình thấy đa phần tính cột áp quạt dân thiết kế đều nhân hệ số an toàn khá cao nên cũng ko cần căng lắm đâu bạn :D cùng lắm thì chờ thực tế thi công rùi chém thằng TVTK cũng đc !
 
Hi anh Khoa,
Em dân điều hòa, đang có công trình bên nhà thầu có nhờ em thiết kế cho toàn bộ phần thông gió và điều hòa,
Em thấy anh post cái bảng tính của ASHRAE rất hay trong việc tính toán hệ thống thông gió
Vậy anh có thế chia sẻ phần mềm ASHRAE FITTING DATABASE cho em được không ạ,
Tks a trước akh.
 
Hi anh Khoa,
Em dân điều hòa, đang có công trình bên nhà thầu có nhờ em thiết kế cho toàn bộ phần thông gió và điều hòa,
Em thấy anh post cái bảng tính của ASHRAE rất hay trong việc tính toán hệ thống thông gió
Vậy anh có thế chia sẻ phần mềm ASHRAE FITTING DATABASE cho em được không ạ,
Tks a trước akh.
http://www.mediafire.com/download/1bbqv28kavrcbvi/Ashrae_Duct_Fitting_Database_CD.rar
 
Mình đã nêu vấn đề như bạn nói trong cuộc họp rồi nhưng bên TVTK họ không trả lời được vấn đề này bạn ạ, họ chỉ nói tổn thất qua 47 miệng gió trên chỉ tính như Tee thẳng và tương đương 3 miệng gió, mình yêu cầu họ show bảng tính thì họ không cung cấp được mà chỉ nói ngang là họ là TVTK, họ chịu trách nhiệm với bản vẽ thiết kế của họ, mình không cần quan tâm. Nhưng cương vị của mình là cán bộ kỹ thuật của chủ đầu tư thì mình phải chắc chắn là thiết kế là đúng nêu không sau này có sự cố gì mình cũng sẽ có 1 phần trách nhiệm trong đó. Mình đang treo thiết kế của họ nhưng mấy sếp thì dí để đẩy tiến độ phát hành bản vẽ thiết kế M&E của dự án. Mà nói thật với bạn là ngay từ đầu khi kiểm tra lưu lượng thì họ đã tính sai, ban đầu họ cũng cãi cố là họ tính đúng cho đến khi mình đưa TC BS 5588-4 và chỉ rõ chi tiết hướng dẫn tính lưu lượng thế nào thì họ mới chịu thay đổi lưu lượng quạt tạo áp. Còn về cột áp mình chưa tìm được cơ sở chứng minh là mình đúng nên lên diễn đàn để tham khảo anh em.
anh khoa có thể cho e xin địa chỉ mail để e học hỏi dc k ạ? ngưỡng mộ a quá
 
Back
Bên trên