CHU TRÌNH LẠNH 2 CẤP NÉN TRÊN ĐỒ THỊ Ln-P

nguyenmanhcuong131093@gma

Thành Viên [LV 0]
mọi người cho mình hỏi chút : đối với chu trình lạnh 2 cấp nén thì các điểm nút , đường trên đồ thị Ln-P trong hệ thống lạnh thực tế có thay đổi gì so với chu trình trong lý thuyết không nhỉ , nếu có thay đổi thì nó sẽ thay đổi như thế nào và lý do tại sao ạ . Cảm ơn mọi người đã quan tâm
 
Mình chỉ có vài Tài liệu tiếng Anh về Đề tài này, mà chỉ viết cho Chu trình lạnh 1 cấp. Mình nghĩ rằng, với Chu trình 2 cấp chỉ là phức tạp hơn 1 chút khi phải đưa thêm 1 Tham số (và Điểm Trạng thái liên quan) là Áp suất (và Nhiệt độ) Trung gian. Xin phép gửi lên vài Hình ảnh cóp nhặt được. Nếu Bạn còn quan tâm thì trao đổi tiếp nhé.
Trân trọng
 

Đính kèm

  • Ideal-Vapor-Compression-Cycle.jpg
    Ideal-Vapor-Compression-Cycle.jpg
    19.6 KB · Xem: 72
  • Actual Vapor-Compression Cycle.jpg
    Actual Vapor-Compression Cycle.jpg
    15.3 KB · Xem: 70
  • Difference between difference between actual and theoretical VCC (Vapor-Compression Cycle).jpg
    Difference between difference between actual and theoretical VCC (Vapor-Compression Cycle).jpg
    33.3 KB · Xem: 85
Mình chỉ có vài Tài liệu tiếng Anh về Đề tài này, mà chỉ viết cho Chu trình lạnh 1 cấp. Mình nghĩ rằng, với Chu trình 2 cấp chỉ là phức tạp hơn 1 chút khi phải đưa thêm 1 Tham số (và Điểm Trạng thái liên quan) là Áp suất (và Nhiệt độ) Trung gian. Xin phép gửi lên vài Hình ảnh cóp nhặt được. Nếu Bạn còn quan tâm thì trao đổi tiếp nhé.
Trân trọng
cảm ơn anh đã chia sẻ ạ , với chu trình 1 hay 2 cấp em đều biết vẽ ạ , nhưng vấn đề em hỏi ở đây là các điểm nút hay đường quá trình trên đồ thị Log-ph trong sách có khác gì so với lúc hệ thống hoạt động thực tế không ạ ( em đang là sv nên chưa có nhiều kinh nghiệm ah ) và nếu có thay đổi thì nó sẽ thay đổi như thế nào ah?
 
Lâu thật lâu rồi Mình không đụng chạm đến các Kiến thức Lý thuyết Giáo khoa. Bây giờ Bạn hỏi, phải lục kiếm lại. Xin phép có đôi lời vắn tắt chia sẻ lại với Bạn mấy Khái niệm cơ bản sau.
1- Bạn hãy Phân biệt Chu trình nén hơi Khô (các điểm nút Trạng thái hút 1 và tiết lưu 3 nằm trên đường bão hòa hơi và bão hòa lỏng, tức là ở đúng Trạng thái bão hòa 100%) với Chu trình nén Ướt (khi Qúa trình Bay hơi và Ngưng tụ không hoàn toàn) với các điểm nút 1 và 3 ở vào Trạng thái hỗn hợp Hơi và Lỏng. Đây chính là 1 Điểm khác biệt giữa Thực tế và Lý thuyết khi mà Em TK Hệ thống không Đồng bộ hay Vận hành Hệ thống không đảm bảo Kỹ thuật.
2- Trường hợp thứ 2 có thể xảy ra là do chình Yêu cầu Thiết kế và Vận hành, đó là Yêu cầu TK (chủ động) cần tạo ra các Chế độ chạy Siêu nhiệt hút Hạ áp và Qúa lạnh lỏng Cao áp. Ngoài ra, trong Qúa trình Vận hành, khi Cân đối CS không tốt giữa CS lạnh cấp vào và CS nhiệt cần giải ở Bộ trao đổi nhiệt (Dàn lạnh hay Bầu trung gian), nhất là với Cấp nén (Điểm nút) Trung gian trong Hệ thống lạnh 2 cấp, cũng sẽ gây ra việc làm "trôi" (1 cách bị động) Điểm nút hơi hút 3 ra khỏi Đường bão hòa hơi (và trở thành hơi hút "ẩm" hay "quá nhiệt". Đây chính là Điểm khác biệt thứ 2 giữa Thực tế và Lý thuyết
Trên đây là vài Ý kiến của Anh trả lời cho Em. Mong rằng nó giải đáp được phần nào Câu hỏi của Em.
Nếu đọc được tiếng Anh thì Anh gửi cho 1 vài Bài báo đọc tìm hiểu thêm. Nhé.
1679592411626.png



cảm ơn anh đã chia sẻ ạ , với chu trình 1 hay 2 cấp em đều biết vẽ ạ , nhưng vấn đề em hỏi ở đây là các điểm nút hay đường quá trình trên đồ thị Log-ph trong sách có khác gì so với lúc hệ thống hoạt động thực tế không ạ ( em đang là sv nên chưa có nhiều kinh nghiệm ah ) và nếu có thay đổi thì nó sẽ thay đổi như thế nào ah?
1679592505796.png
 
Lâu thật lâu rồi Mình không đụng chạm đến các Kiến thức Lý thuyết Giáo khoa. Bây giờ Bạn hỏi, phải lục kiếm lại. Xin phép có đôi lời vắn tắt chia sẻ lại với Bạn mấy Khái niệm cơ bản sau.
1- Bạn hãy Phân biệt Chu trình nén hơi Khô (các điểm nút Trạng thái hút 1 và tiết lưu 3 nằm trên đường bão hòa hơi và bão hòa lỏng, tức là ở đúng Trạng thái bão hòa 100%) với Chu trình nén Ướt (khi Qúa trình Bay hơi và Ngưng tụ không hoàn toàn) với các điểm nút 1 và 3 ở vào Trạng thái hỗn hợp Hơi và Lỏng. Đây chính là 1 Điểm khác biệt giữa Thực tế và Lý thuyết khi mà Em TK Hệ thống không Đồng bộ hay Vận hành Hệ thống không đảm bảo Kỹ thuật.
2- Trường hợp thứ 2 có thể xảy ra là do chình Yêu cầu Thiết kế và Vận hành, đó là Yêu cầu TK (chủ động) cần tạo ra các Chế độ chạy Siêu nhiệt hút Hạ áp và Qúa lạnh lỏng Cao áp. Ngoài ra, trong Qúa trình Vận hành, khi Cân đối CS không tốt giữa CS lạnh cấp vào và CS nhiệt cần giải ở Bộ trao đổi nhiệt (Dàn lạnh hay Bầu trung gian), nhất là với Cấp nén (Điểm nút) Trung gian trong Hệ thống lạnh 2 cấp, cũng sẽ gây ra việc làm "trôi" (1 cách bị động) Điểm nút hơi hút 3 ra khỏi Đường bão hòa hơi (và trở thành hơi hút "ẩm" hay "quá nhiệt". Đây chính là Điểm khác biệt thứ 2 giữa Thực tế và Lý thuyết
Trên đây là vài Ý kiến của Anh trả lời cho Em. Mong rằng nó giải đáp được phần nào Câu hỏi của Em.
Nếu đọc được tiếng Anh thì Anh gửi cho 1 vài Bài báo đọc tìm hiểu thêm. Nhé. View attachment 39137



View attachment 39138
cảm ơn anh đã chia sẻ ạ , tiện thể anh có thể cho em xin tài liệu tiếng anh như anh nói ở trên được không ạ . em cảm ơn
 
Back
Bên trên