Một bài viết hay !Siêu tầm tại http://www.refrigeration-engineer.com

DTN

Thành Viên [LV 2]
I was thinking it might be a good idea to set up a basic thread to send the newbies to:

Refrigeration 101:

Let's start from the beginning:

Wet your finger and wave it in the air. What you are feeling is a refrigeration effect. When a liquid turns to a vapor it absorbs heat. In this case it is sucking the heat out of your finger.

The opposite is also true. If that vapor then loses that heat, it will turn back into a liquid.

In a refrigeration system, we force a liquid to become a vapor in the evaporator, thus absorbing heat from the refrigerated space.

We then use a compressor to pump that vapor to the condenser.

In the condenser we force that vapor to reject the heat and thus turn back into a liquid so that we can re-use it.

We then meter the liquid back into the evaporator to complete the loop and do it all over again and again and again.

How do we force a liquid to become a vapor?... or a vapor to become a liquid? By manipulating its boiling point.

The boiling point is the temperature at which the liquid turns to vapor when heat is added. It is also the temperature at which a vapor turns to liquid when heat is removed.

Boiling point = saturation temp = evaporating temp = condensing temp

When we think of the boiling point of a liquid it is the boiling point at zero psi pressure. If we increase its pressure we raise its boiling point. If we decrease its pressure we lower its boiling point.

In the evaporator we force liquid to become a vapor by lowering its pressure until its boiling point/evaporating temperature is lower than the air it is trying to cool.

In the condenser we force the vapor to become a liquid by raising its pressure until its boiling point/condensing temperature is higher than the air it is trying to heat.

Different substances have different boiling points at different pressures.

We can tell what the boiling point/saturation temp/evaporating temp/condensing temp is at various pressures for common refrigerants by checking a pressure/temperature chart.

Okay... let's go a step further: Superheat and subcooling.

If we boil off a liquid into vapor and then add heat to that vapor its temperature will rise above the saturation temperature. This is called superheating the vapor. When its temp is 10 degrees above the saturation temperature it is superheated 10 degrees. When its temp is 20 above saturation it has 20 degrees of superheat, etc, etc.

Similarly if we condense a vapor into liquid and then further cool the liquid this is called subcooling. When the temp gets 10 degrees below saturation it has 10 degrees of subcooling. When its temp is 20 degrees below saturation it has 20 degrees of subcooling.

Refrigerant flows very rapidly through the evaporator coil into the suction line. Many people believe that you can't have superheat until the liquid has all turned to vapor, but this is not true. Because of the velocity of the refrigerant flow it is possible to have liquid droplets surrounded by superheated vapor at the outlet of the evaporator... and in fact this is what happens. All of the liquid droplets are gone by the time there is 5-10F/3-5.5K superheat.

We want the superheat at the evaporator outlet to be low enough to ensure that we are fully utilizing the coil, thus maximizing its ability to absorb heat, but we do not want liquid droplets to be sent back to the compressor.

Similarly, it is possible to have vapor bubbles surrounded by subcooled liquid at the outlet of the condenser. All of the vapor bubbles disappear at about 10-15F/5.5-8.5K subcooling.

We want the subcooling to be high enough to ensure that we are sending sufficient liquid to the metering device, but not so high that we are backing up liquid into the condenser, thus reducing its ability to reject heat.

On a cap tube system there is a fixed amount of liquid flowing into the evaporator. When the load is heavy there is warmer air flowing through the coil and thus the liquid is all boiled off long before it reaches the outlet of the coil, thus the superheat is high when the load is heavy. If properly designed and charged, the superheat will be just right when the design temperature (design load) is reached.

Many people believe that a TXV will maintain a fixed superheat, regardless of load. This is just simply not true. When the load is heavy the superheat rises and more liquid is fed to the evaporator. The superheat remains high as long as the load remains high. And again, the superheat is just right when the design temperature (design load) is reached. But the design temp will be reached sooner because of the extra refrigerant feed.

As we see, when the load decreases the superheat decreases... so what happens when the filter gets dirty, or the evap coil... or the blower wheel? Less airflow means less load therefore the superheat drops, even though the refrigerated space may be at design temp.

When the load is high the superheat is high, and when the load is low the superheat is low... even with a TXV.

Everywhere, throughout the system, there are opposing forces balancing against each other, and it can be very difficult to tell which of these forces is out of balance.

And yes, there is more... much much more... but that's enough for now.
--------------------------------------------------
Author of TECH Method troubleshooting books
 
Ðề: Một bài viết hay !Siêu tầm tại http://www.refrigeration-engineer.com

Hi. Vantran xin chuyển thử nó ra tiếng Việt xem mấy bác đánh giá thế nào. Xin học hỏi là chính.

Tôi nghĩ rằng đây có thể là ý tưởng tốt khi bắt đầu những kiến thức cơ bản với chủ đề :

Làm lạnh

Hãy bắt đầu trước tiên với:

Hãy để ngón tay bạn bị ướt và khua nó trong không khí. Cái bạn nhận thấy chính là cảm giác lạnh. Khi trạng thái lỏng chuyển thành trạng thái hơi thì nó mang theo nhiệt. Đó là cách nhiệt độ thoát ra khỏi ngón tay bạn.

Trường hợp ngược lại cũng vẫn đúng. Nếu hơi bị mất nhiệt nó sẽ chuyển thành trạng thái lỏng

Trong một hệ thống làm lạnh. Chúng ta điều khiển để chất lỏng chuyển thành chất khí trong giàn bay hơi (Giàn lạnh) để lấy đi nhiệt trong không gian cần làm lạnh

Chúng ta cũng đồng thời sử dụng một máy nén(máy bơm)để đẩy chất khí đến giàn ngưng tụ (giàn nóng)

Tại giàn nóng. Chúng ta điều khiển để chất khí thải nhiệt và chuyển chất khí thành chất lỏng để chúng ta có thể tái sử dụng

Sau đó dùng van để chất lỏng quay trở lại giàn bay hơi để hoàn tất một chu trình. Chu trình này sẽ lặp đi lặp lại mãi

Bằng cách nào chúng ta có thể điều khiển chuyển chất lỏng thành chất khí...hay chất khí trở thành chất lỏng ? Đó chính là bằng cách điều khiển điểm sôi

Điểm sôi là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng chuyển thành chất khí khi nhận nhiệt và đồng thời nó cũng là nhiệt độ mà tại đó chất khí chuyển thành chất lỏng khi thải nhiệt(tỏa nhiệt)

Điểm sôi = Nhiệt độ bão hòa = Nhiệt độ bay hơi = Nhiệt độ ngưng tụ
Khi chúng ta nói về điểm sôi của chất lỏng là chúng ta nói về điểm sôi tại áp suất 0 psi . Nếu chúng ta tăng áp suất thì tức là ta tăng (nhiệt độ) điểm sôi. Nếu chúng ta giảm áp suất => giảm (nhiệt độ) điểm sôi

Tại giàn bay hơi. Chúng ta điểu khiển chất lỏng thành chất khí bằng cách giảm áp suất hay là giảm (nhiệt độ) điểm sôi/nhiệt độ bay hơi hơn nhiệt độ không khí mà ta cần làm lạnh

Tại giàn ngưng tụ. Chúng ta điều khiển chất khí thành chất lỏng bằng cách tăng áp suất hay là tăng (nhiệt độ) điểm sôi/nhiệt độ ngưng tụ hơn nhiệt độ không khí mà ta cần tỏa nhiệt (thải nhiệt)

Cái khác biệt chủ yếu ở đây là sự khác nhau về nhiệt độ điểm sôi tại các áp suất khác nhau

Chúng ta có thể nói rằng Điểm sôi(Nhiệt độ bão hòa-Nhiệt độ bay hơi-Nhiệt độ ngưng tụ) tại những áp suất khác nhau trong các máy lạnh phổ biến được điều khiển bằng bảng áp suất(nhiệt độ)

Ok<=từ này chịu ko dịch dc~X() chúng ta đến bước tiếp theo: Quá nhiệt, Quá lạnh

Nếu chúng ta làm bay hơi chất lỏng thành khí và cùng thêm nhiệt vào chất khí thì khi đó nhiệt độ chất khí sẽ quá nhiệt độ bão hòa .Đó gọi là (nhiệt độ) quá nhiệt. Khi tăng nhiệt độ quá nhiệt độ bão hòa 10* cũng tức là nhiệt độ quá nhiệt là 10*. tương tự với tăng quá 20*. 25*...vv

Cũng tương tự khi ta làm ngưng tụ chất khí thành lỏng và lấy đi nhiệt khỏi chất lỏng thì đó gọi là quá lạnh. Khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bão hòa 20* thì đó là nhiệt độ quá lạnh (quá lạnh = 20*)

Môi chất lạnh chảy rất nhanh qua ống của giàn bay hơi để tới đường hút của máy bơm. Nhiều người tin rằng bạn không thể có quá nhiệt cho đến khi toàn bộ chất lỏng bị bay hơi hết. Nhưng điều đó không đúng. Bởi vì tốc độ của môi chất lạnh đủ để không khí ngưng tụ thành giọt bởi hơi quá nhiệt xung quanh đầu ra của giàn bay hơi. Và trên thực tế đó là điều đã xảy ra. Tất cả các giọt nước ngưng tụ sẽ dần biến mất theo thời gian khi Nhiệt độ quá nhiệt đạt tới giá trị 5-10 F/3-5.5 K

Ta muốn Nhiệt độ quá nhiệt tại đầu ra của giàn bay hơi là thấp đủ để môi chất bay hơi hết trong ống của giàn bay hơi theo đó tôi đa hóa khả năng hấp thu nhiệt nhưng chúng ta cũng không muốn bị hút lỏng về máy ( gây va đập thủy lực)

Tương tự. Dòng môi chất cũng đủ để tạo bọt khí bởi nhiệt độ quá lạnh xung quanh đầu ra của dàn ngưng tụ. Hiện tượng này sẽ biến mất khi t* quá lạnh đạt giá trị 10-15F/5.5-8.5K

Ta muốn Nhiệt độ quá lạnh là cao đủ để chuyển hết chất lỏng qua van tiết lưu. Nhưng không quá lơn để chất lỏng lại quay ngược vào giàn ngưng tụ. Như vậy sẽ làm giảm khả năng thải nhiệt của giàn ngưng.
 
Back
Bên trên