Tin tức Những biểu hiện của bệnh tiểu đường bạn nên biết

thanhquy2207

Thành Viên [LV 0]
Những biểu hiện của bệnh tiểu đường bạn nên biết

Bệnh tiểu đườn là kẻ giết người thầm lặng xảy ra khá phổ biến nhưng nhiều người đã không biết mình mác bệnh, Bài viết này sẽ giúp đọc giả hiểu rõ hơn về những biểu hiện của bệnh tiểu đường để sớm phát hiện bệnh và chữa trị kip thời.

1. Thường xuyên vào nhà tắm vào ban đêm.

Người mắc bệnh phải vào nhà tắm nhiều lần để thải lượng glucozơ thoát ra khỏi máu do thận yếu dẫn đến quá trình bài tiết nhiều và thường xảy ra khá nhiều lần vào ban đêm.

ETpz5Of.jpg

Xem thêm thông tin về sức khỏe:

2. Hay bị khát nước

Cơ thể bạn luôn cảm thấy khát hơn bình thường vì nó cần bổ sung nước. Triệu chứng thứ nhất và thứ hai luôn gắn liền với nhau và chúng ta phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý để điều chỉnh lượng đường trong máu.

3. Giảm cân quá nhanh

Nếu một người bị giảm 10-20kg chỉ trong vòng 2 hoặc 3 tháng. Đó là chắc chắn là sự giảm cân không lành mạnh, có thể do lượng đường trong máu quá cao, vì hocmon insulin không nhận được glucozơ nào vào tế bào để cung cấp năng lượng và protein trong cơ bắp bị phá hủy nhiều làm nguồn năng lượng thay thế. Vì vậy thận cũng phải hoạt động nhiều hơn để loại bỏ lượng đường thừa, làm tốn thêm calo. Đây cũng là một trong những biểu hiện của bệnh tiểu đường mà đáng lưu tâm.

4. Hay cảm thấy đói

Khi lượng đường trong máu bắt đầu giảm xuống, cơ thể người bệnh thường hiểu lầm là bị đói và cần thêm đường để tế bào hoạt động, từ đó tạo cảm giác đói cho người bệnh.

5. Những triệu chứng trên da

Nếu da bị ngứa và khô cũng có thể là biểu hiện của bệnh tiểu đường, đặc biệt là da ở những vùng kín như cổ hoặc nách. Tiến sĩ Collazo-Clavell có giải thích rằng ở những người này thường có một quá trình kháng insulin xảy ra ngay cả khi lượng đường trong máu không tăng cao. Khi thấy những dấu hiệu này, bạn nên đi kiểm tra lượng đường trong máu để được yên tâm hơn.

Tìm hiểu về sức khỏe là gì:

6. Vết thương chậm lành

Các vết thương bị nhiễm trùng, chảy máu hoặc vết thương bị bầm tím lâu bị lành điều có nguyên nhân là do mạch máu bị hư hỏng vì quá nhiều đường lưu thông qua tĩnh mạch và động mạch, làm cho máu khó lưu thông đến các vùng khác của cơ thể để chữa lành các vết thương đó.

7. Cảm giác mệt mỏi và khó chịu

Lượng đường trong máu quá cao, theo thời gian nó làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi và người bệnh dễ cáu gắt hơn bình thường.

8. Giảm thị lực

Một trong những biểu hiện của bệnh tiểu đường được cho là nguy hiểm nất nếu không kịp phát hiện và điều trị đó là giảm thị lực. Lượng đường cao làm hình dạng thấu kính của mắt bị thay đổi dẫn đến độ khúc xạ thay đổi, làm giảm tầm nhìn hình ảnh nhìn được bị méo mó, đôi khi chỉ nhìn thấy ánh sáng nhấp nháy. Khi lượng đường trong máu trở lại bình thường, triệu chứng này lại biến mất, nhưng nếu nó xảy ra trong thời gian dài, mắt sẽ bị tổn thương vĩnh viễn, điều này khá nghiêm trọng nếu bạn không phát hiện và điều trị có thể dẩn đến mù lòa.

9. Ngứa ran hoặc tê

Chân và tay bị ngứa ran, tê, sưng đau rát, do thần kinh đã bị hư hại. Nếu hàm lượng đường trong máu cao trong một thời gian dài có thể làm các dây thần kinh bị tổn hại vĩnh viễn. Vì vậy chúng ta phải kiểm soát lượng đường trong máu một cách nhanh nhất có thể.

Trên đây là những biểu hiện của bệnh Tiểu đường týp 1 (trước kia thường được gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin hoặc tiểu đường khởi phát ở trẻ em) bênh này đặc trưng bởi thiếu sản sinh insulin. Nếu không cung cấp đủ lượng insulin hằng ngày, bệnh tiểu đường týp 1 rất dễ gây tử vong.

Tiểu đường týp 2 (tên cũ là tiểu đường không bị phụ thuộc insulin hoặc tiểu đường khởi phát xảy ra ở người lớn) nuyên nhân chủ yếu của nó là do cơ thể không sử dụng hiệu quả insulin. Tiểu đường týp 2 chiếm tỉ lệ khoảng 90% số trường hợp mắc bệnh tiểu đường trên toàn thế giới, mà phần lớn nguyên nhân là do thừa cân và ít hoạt động thể chất trong một thời gian lâu dài.

Các triệu chứng có thể tương tự giống như triệu chứng của tiểu đường týp 1, nhưng thường thì ít rõ ràng hơn. Kết quả là có thể vài năm sau khi khởi phát thì bệnh mới được chẩn đoán và phát hiện khi đó các biến chứng đã xảy ra và gây nguy hểm cho người bệnh.

EDMQ1IF.jpg

Tham khảo thêm thông tin sức khỏe cộng đồng:

Lời khuyên của bác sĩ chuyên gia về bệnh tiểu đường: Hãy đi xét nghiệm máu thường xuyên để sớ pát hiện ra bệnh và có những phương pháp thích hợp để chuẩn trj kịp thời tránh gây hại đến sức khỏe lâu dài.

Xét nghiệm máu để kiểm tra bệnh tiểu đường, không chỉ một lần mà phải tiến hành thường xuyên theo định kỳ của nó.

Nên kiểm tra đường huyết lúc đói, sau một đêm thức giấc ,hoặc tám tiếng không ăn uống. Nếu kết quả cho ra lượng đường huyết trong hai lần đo đều trên 126 mg/dL thì tức là khả năng bạn đã bị bệnh tiểu đường rất cao bởi đối với người bình thường lượng đường huyết là 99 mg/dL.
 
Back
Bên trên