Cần giúp Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

linh1511

Thành Viên [LV 0]
Ai có sơ đồ nguyên lý điều khiển tự động máy bơm ko? giúp em với.
khi có cháy xảy ra thì áp lực trên các đường ống bị giảm thế thì dùng cảm biến đo áp lực đặt tại đầu đường ống hay sao?mà khi giảm áp thì làm sao điều khiển bơm bù hoạt động. Ai có giúp em nha.
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Ai có sơ đồ nguyên lý điều khiển tự động máy bơm ko? giúp em với.
khi có cháy xảy ra thì áp lực trên các đường ống bị giảm thế thì dùng cảm biến đo áp lực đặt tại đầu đường ống hay sao?mà khi giảm áp thì làm sao điều khiển bơm bù hoạt động. Ai có giúp em nha.

Theo mình biết thì để một hệ thống bơm chữa cháy ''Fire pump system'' hoạt động tốt để phục vụ chữa cháy cũng như tưới mát cho các công trình đặc thù như '' Tổng kho XD, LPG, Hóa chất...'' thì bạn cần lắm một số điểm sau:
- Hệ thống bơm chữa cháy đc lắp đặt và hoạt động hoàn toàn tự động hoặc bằng tay
- Các thiết bị đc lắp đặt đồng bộ tạo thành hệ thống chữa cháy khép kín.
- Khi hệ thống mất áp ít do rồ rỉ đường ống , van vòi không kín hoàn toàn thì áp suất tụt xuống ngưỡng áp suất đã cài đặt trước và nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng áp suất chạy của Jockey pump thì bơm bù này sẽ hoạt động để bù vào lượng áp đã mất và dừng lại khi áp đã đủ với mức cài đặt max trên hệ thống.
- Khi hệ thống mất áp nhiều do có sự cố cháy nổ, đường ống van vòi bị vỡ hoặc test thử hệ thống bằng lăng fun thì lức đó áp suất trong hệ thống tụt xuống rất nhanh với lưu lượng lớn thì bơm chữa cháy chính hoạt động để bù lại áp đã mất nhưng với truờng hợp áp xả ra liên tục và lúc này đường ống gọi là hở nhiều thì bơm chính sẽ hoạt động liên tục đến khi nào các van vòi được đóng lại hoàn toàn và hệ thống kín thì bơm chính (Fire pump) hoạt động đến ngưỡng áp cho phép trong đường ống thì bơm sẽ tự động dừng lại.
- Trong hệ thống bơm chữa cháy thường bao gồm:
+ Bơm điện ( electric fire pump)
+ Bơm diesel( Diesel fire pump)
+ Bơm bù áp( Jockey pump)

+ Tủ điều khiển cho từng bơm theo( NFPA 20 và UL, FM) tôi thường làm hệ thống này
+ 1 Tủ điều khiển cho cả ba bơm theo ( TCVN) cái này tôi ít làm
- Các bơm trên được cài đặt như sau:
Vidu: Yêu cầu của hệ thống duy trì là 8 bar

+ Bơm điện ( electric fire pump) start 6.5 bar and stop 8bar
+ Bơm diesel( Diesel fire pump) start 6bar and stop 8bar
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 7bar and stop 8bar

Note:
Tôi không biết mấy ông nhà thầu VN hay làm hệ thống bơm theo tiêu chuẩn TCVN thì cài đặt như thế nào và hệ thống hoạt động có hoàn toàn tự động không( thường là không và làm để che mắt CA PC) Còn riêng tôi chuyên làm Hệ thống bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn thiết kế NFPA 20 và đc các tổ chức UL và FM kiểm định và chứng nhận nên nó khác rất nhiều.

Tôi chỉ có thể chia sẻ với bạn như thế thôi còn bạn phải đọc lại các bài trước mọi người đăng và tìm hiểu nhiều.
 

Đính kèm

  • P1020157.jpg
    P1020157.jpg
    63 KB · Xem: 221
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Theo mình biết thì để một hệ thống bơm chữa cháy ''Fire pump system'' hoạt động tốt để phục vụ chữa cháy cũng như tưới mát cho các công trình đặc thù như '' Tổng kho XD, LPG, Hóa chất...'' thì bạn cần lắm một số điểm sau:
- Hệ thống bơm chữa cháy đc lắp đặt và hoạt động hoàn toàn tự động hoặc bằng tay
- Các thiết bị đc lắp đặt đồng bộ tạo thành hệ thống chữa cháy khép kín.
- Khi hệ thống mất áp ít do rồ rỉ đường ống , van vòi không kín hoàn toàn thì áp suất tụt xuống ngưỡng áp suất đã cài đặt trước và nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng áp suất chạy của Jockey pump thì bơm bù này sẽ hoạt động để bù vào lượng áp đã mất và dừng lại khi áp đã đủ với mức cài đặt max trên hệ thống.
- Khi hệ thống mất áp nhiều do có sự cố cháy nổ, đường ống van vòi bị vỡ hoặc test thử hệ thống bằng lăng fun thì lức đó áp suất trong hệ thống tụt xuống rất nhanh với lưu lượng lớn thì bơm chữa cháy chính hoạt động để bù lại áp đã mất nhưng với truờng hợp áp xả ra liên tục và lúc này đường ống gọi là hở nhiều thì bơm chính sẽ hoạt động liên tục đến khi nào các van vòi được đóng lại hoàn toàn và hệ thống kín thì bơm chính (Fire pump) hoạt động đến ngưỡng áp cho phép trong đường ống thì bơm sẽ tự động dừng lại.
- Trong hệ thống bơm chữa cháy thường bao gồm:
+ Bơm điện ( electric fire pump)
+ Bơm diesel( Diesel fire pump)
+ Bơm bù áp( Jockey pump)

+ Tủ điều khiển cho từng bơm theo( NFPA 20 và UL, FM) tôi thường làm hệ thống này
+ 1 Tủ điều khiển cho cả ba bơm theo ( TCVN) cái này tôi ít làm
- Các bơm trên được cài đặt như sau:
Vidu: Yêu cầu của hệ thống duy trì là 8 bar

+ Bơm điện ( electric fire pump) start 6.5 bar and stop 8bar
+ Bơm diesel( Diesel fire pump) start 6bar and stop 8bar
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 7bar and stop 8bar

Note:
Tôi không biết mấy ông nhà thầu VN hay làm hệ thống bơm theo tiêu chuẩn TCVN thì cài đặt như thế nào và hệ thống hoạt động có hoàn toàn tự động không( thường là không và làm để che mắt CA PC) Còn riêng tôi chuyên làm Hệ thống bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn thiết kế NFPA 20 và đc các tổ chức UL và FM kiểm định và chứng nhận nên nó khác rất nhiều.

Tôi chỉ có thể chia sẻ với bạn như thế thôi còn bạn phải đọc lại các bài trước mọi người đăng và tìm hiểu nhiều.

trạm bơm a đưa hình lên hoành tráng quá,e muốn tìm hiểu thêm về pccc a giúp e với nhé
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

trạm bơm a đưa hình lên hoành tráng quá,e muốn tìm hiểu thêm về pccc a giúp e với nhé

Bạn làm bên pccc ah hay tư vấn thiết kế, mới ra trường, chỉ tìm hiểu cho vui thôi
Lần sau nói chuyện thì nói rõ bạn là ai làm cty nào? số đt liên lạc, email
đó là phếp lịch sự tối thiểu.
Cám ớn bạn đã xem bài viết trên, bạn cótheerr tham khảo thêm các ảnh công trình bơm pccc khác ở file đính kèm
 

Đính kèm

  • Fire water pump picture.rar
    11 MB · Xem: 1,913
up cho bác, chúc bác bán đắt hàng. mình ké chút nhá :x
Đào tạo MC - Tuyển sinh học MC - Lớp học dẫn chương trình chuyên nghiệp - Đào tạo Bartender - Học Barteder
- Lớp học pha chế đồ uống - Dạy ảo thuật - Học Ảo Thuật - Đào tạo ảo thuật
* Lớp ảo thuật: Khai giảng tháng 8 08 / 08 / 2012 Giá tiền : 3 triệu đồng (12 buổi) Tuần học 2 buổi Xem chi tiết
* Lớp dẫn chương trình : Khai giảng tháng 8 14/ 08 / 2012 Giá tiền : 5 triệu đồng (22 buổi) Tuần học 3 buổi Xem chi tiết
* Lớp Bartender: Lớp sơ cấp (16 buổi) . Giá tiền : 3 triêu đồng / khóa Khai giảng khóa tháng 7 15/ 08 / 2012 Tuần học 2 buổi Xem chi tiết:
Lớp chuyên nghiệp (16 buổi) Khai giảng khóa tháng 8 21 / 08 / 2012 Giá tiền : 5 triệu đồng / khóa . Tuần 2 buổi Xem chi tiết
Đăng ký ngay nhận ưu đãi đặc biệt. Xem thêm Lịch đào tạo tháng 8

_________________________
Composed/Posted with WYSIWYG BBCode Editor
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Theo mình biết thì để một hệ thống bơm chữa cháy ''Fire pump system'' hoạt động tốt để phục vụ chữa cháy cũng như tưới mát cho các công trình đặc thù như '' Tổng kho XD, LPG, Hóa chất...'' thì bạn cần lắm một số điểm sau:
- Hệ thống bơm chữa cháy đc lắp đặt và hoạt động hoàn toàn tự động hoặc bằng tay
- Các thiết bị đc lắp đặt đồng bộ tạo thành hệ thống chữa cháy khép kín.
- Khi hệ thống mất áp ít do rồ rỉ đường ống , van vòi không kín hoàn toàn thì áp suất tụt xuống ngưỡng áp suất đã cài đặt trước và nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng áp suất chạy của Jockey pump thì bơm bù này sẽ hoạt động để bù vào lượng áp đã mất và dừng lại khi áp đã đủ với mức cài đặt max trên hệ thống.
- Khi hệ thống mất áp nhiều do có sự cố cháy nổ, đường ống van vòi bị vỡ hoặc test thử hệ thống bằng lăng fun thì lức đó áp suất trong hệ thống tụt xuống rất nhanh với lưu lượng lớn thì bơm chữa cháy chính hoạt động để bù lại áp đã mất nhưng với truờng hợp áp xả ra liên tục và lúc này đường ống gọi là hở nhiều thì bơm chính sẽ hoạt động liên tục đến khi nào các van vòi được đóng lại hoàn toàn và hệ thống kín thì bơm chính (Fire pump) hoạt động đến ngưỡng áp cho phép trong đường ống thì bơm sẽ tự động dừng lại.
- Trong hệ thống bơm chữa cháy thường bao gồm:
+ Bơm điện ( electric fire pump)
+ Bơm diesel( Diesel fire pump)
+ Bơm bù áp( Jockey pump)

+ Tủ điều khiển cho từng bơm theo( NFPA 20 và UL, FM) tôi thường làm hệ thống này
+ 1 Tủ điều khiển cho cả ba bơm theo ( TCVN) cái này tôi ít làm
- Các bơm trên được cài đặt như sau:
Vidu: Yêu cầu của hệ thống duy trì là 8 bar

+ Bơm điện ( electric fire pump) start 6.5 bar and stop 8bar
+ Bơm diesel( Diesel fire pump) start 6bar and stop 8bar
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 7bar and stop 8bar

Note:
Tôi không biết mấy ông nhà thầu VN hay làm hệ thống bơm theo tiêu chuẩn TCVN thì cài đặt như thế nào và hệ thống hoạt động có hoàn toàn tự động không( thường là không và làm để che mắt CA PC) Còn riêng tôi chuyên làm Hệ thống bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn thiết kế NFPA 20 và đc các tổ chức UL và FM kiểm định và chứng nhận nên nó khác rất nhiều.

Tôi chỉ có thể chia sẻ với bạn như thế thôi còn bạn phải đọc lại các bài trước mọi người đăng và tìm hiểu nhiều.

Chao bac Tueduong.
Minh ten Hung
Minh dang lam ben cong ty thau thi cong pccc.
Minh thấy pác nói "chuyên làm Hệ thống bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn thiết kế NFPA" nhưng mà qua cái ví dụ cài đặt áp suất của hệ thống duy trì là 8 bar của pác thì hình như pác chưa từng đọc NFPA hoặc là đọc mà không hiểu gì về tiêu chuẩn NFPA20 cả.Cài đặt như này:
+ Bơm điện ( electric fire pump) start 6.5 bar and stop 8bar---->Sai
+ Bơm diesel( Diesel fire pump) start 6bar and stop 8bar.....>Sai
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 7bar and stop 8bar
---->Sai
Lúc có cháy nó cháy hết nhà Pác rồi thì bơm mới khởi động.
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Chao bac Tueduong.
Minh ten Hung
Minh dang lam ben cong ty thau thi cong pccc.
Minh thấy pác nói "chuyên làm Hệ thống bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn thiết kế NFPA" nhưng mà qua cái ví dụ cài đặt áp suất của hệ thống duy trì là 8 bar của pác thì hình như pác chưa từng đọc NFPA hoặc là đọc mà không hiểu gì về tiêu chuẩn NFPA20 cả.Cài đặt như này:
+ Bơm điện ( electric fire pump) start 6.5 bar and stop 8bar---->Sai
+ Bơm diesel( Diesel fire pump) start 6bar and stop 8bar.....>Sai
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 7bar and stop 8bar
---->Sai
Lúc có cháy nó cháy hết nhà Pác rồi thì bơm mới khởi động.

Chà chà! Chủ đề này hay nhé! Rất nhiều người nhầm lẫn về cái vụ này! Tuy thế, tôi cũng không hiểu thiết kế theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam về PCCC có chạy ổn hay không nữa!!! Thấy bạn Hùng có vẻ am hiểu nên tôi cũng đặt vấn đề với bạn một chút. Ngày trước, tôi nghe các vị PCCC thường làm thế này:
- Thằng hề (Jockey) thì cài tại áp lực chuẩn (giả sử chuẩn là 80 mét) thì áp trên là 85 mét, áp thấp cài tại 75 mét.
- Khi xuống 70 mét thì bơm điện chạy.
- Khi xuống nhỏ hơn 60 mét thì bơm diesel sẽ chạy.
Theo tôi thì với cách này cũng bị sai, nhưng tôi cũng không biết cách nào cho đúng! Mãi đến gần đây tôi mới lờ mờ ra vấn đề nhưng nói thẳng là nếu cách thiết kế theo TCVN hiện nay, hệ bơm sẽ chạy rất buồn cười và rất lãng phí năng lượng vì lúc đó, đa số nước từ bể nước sẽ qua bơm rồi chảy ngược về bể nước! Vậy bạn Hùng có thể có cách cài nào khả dĩ hơn không???
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Theo mình biết thì để một hệ thống bơm chữa cháy ''Fire pump system'' hoạt động tốt để phục vụ chữa cháy cũng như tưới mát cho các công trình đặc thù như '' Tổng kho XD, LPG, Hóa chất...'' thì bạn cần lắm một số điểm sau:
- Hệ thống bơm chữa cháy đc lắp đặt và hoạt động hoàn toàn tự động hoặc bằng tay
- Các thiết bị đc lắp đặt đồng bộ tạo thành hệ thống chữa cháy khép kín.
- Khi hệ thống mất áp ít do rồ rỉ đường ống , van vòi không kín hoàn toàn thì áp suất tụt xuống ngưỡng áp suất đã cài đặt trước và nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng áp suất chạy của Jockey pump thì bơm bù này sẽ hoạt động để bù vào lượng áp đã mất và dừng lại khi áp đã đủ với mức cài đặt max trên hệ thống.
- Khi hệ thống mất áp nhiều do có sự cố cháy nổ, đường ống van vòi bị vỡ hoặc test thử hệ thống bằng lăng fun thì lức đó áp suất trong hệ thống tụt xuống rất nhanh với lưu lượng lớn thì bơm chữa cháy chính hoạt động để bù lại áp đã mất nhưng với truờng hợp áp xả ra liên tục và lúc này đường ống gọi là hở nhiều thì bơm chính sẽ hoạt động liên tục đến khi nào các van vòi được đóng lại hoàn toàn và hệ thống kín thì bơm chính (Fire pump) hoạt động đến ngưỡng áp cho phép trong đường ống thì bơm sẽ tự động dừng lại.
- Trong hệ thống bơm chữa cháy thường bao gồm:
+ Bơm điện ( electric fire pump)
+ Bơm diesel( Diesel fire pump)
+ Bơm bù áp( Jockey pump)

+ Tủ điều khiển cho từng bơm theo( NFPA 20 và UL, FM) tôi thường làm hệ thống này
+ 1 Tủ điều khiển cho cả ba bơm theo ( TCVN) cái này tôi ít làm
- Các bơm trên được cài đặt như sau:
Vidu: Yêu cầu của hệ thống duy trì là 8 bar

+ Bơm điện ( electric fire pump) start 6.5 bar and stop 8bar
+ Bơm diesel( Diesel fire pump) start 6bar and stop 8bar
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 7bar and stop 8bar

Note:
Tôi không biết mấy ông nhà thầu VN hay làm hệ thống bơm theo tiêu chuẩn TCVN thì cài đặt như thế nào và hệ thống hoạt động có hoàn toàn tự động không( thường là không và làm để che mắt CA PC) Còn riêng tôi chuyên làm Hệ thống bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn thiết kế NFPA 20 và đc các tổ chức UL và FM kiểm định và chứng nhận nên nó khác rất nhiều.

Tôi chỉ có thể chia sẻ với bạn như thế thôi còn bạn phải đọc lại các bài trước mọi người đăng và tìm hiểu nhiều.

Tôi thấy bài của bạn đã lâu rồi! Tuy nhiên, tôi cứ suy nghĩ cách nào để trả lời bạn cho hợp lý! Bây giờ thì tôi xin nói với bạn thế này nhé!
- Bơm Jockey thì nên cài tại 7.5 - 8.5 bar bạn ạ! (không phải ngẫu nhiên mà cột áp của bơm Jockey thường cao hơn cột áp các bơm khác 10% đâu bạn ạ).
- Khi áp lực giảm mà bơm bù áp không thể bù được (lúc có cháy), vấn đề này sẽ giải quyết theo 2 hướng, hướng 1 là áp giảm xuống 6.5 Bar như bạn nói và lúc đó, bơm sẽ bơm liên tục. Hướng thứ 2 là nếu áp lực vẫn cao hơn 6.5 bar nhưng bơm bù áp vẫn chạy hơn 1 giờ thì bơm điện sẽ phải chạy. Khi bơm điện đã chạy rồi thì nó sẽ chạy liên tục bạn ạ, tiếp điểm chạy bơm điện sẽ duy trì cho nó chạy liên tục. Bạn sẽ sợ bể ống thì hãy yên tâm, van hồi nước về bể sẽ giúp cho áp lực ống không vượt lên quá cao (Relief Valve). Như thế, bơm điện sẽ chạy mà OLR của nó sẽ không tác động để dừng nó (cái này nhiều người cho rằng như thế). Tôi thì nghĩ OLR vẫn có thể tắt chính bơm này và chính OLR này sẽ tác động bơm điện thứ 2 hay bơm diesel nếu áp lực ống còn thấp. Nếu áp lực đủ thì tất nhiên sẽ không cần chạy bơm làm gì!!!
- Giải pháp cho hệ bơm PCCC không phải ai cũng hiểu nó đâu bạn ạ và tôi đến nay cũng cho rằng mình chưa hiểu đúng về nó! Gởi mấy tham luận để mọi người cùng bàn cãi để hiểu nhiều hơn!!!
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Tôi thấy bài của bạn đã lâu rồi! Tuy nhiên, tôi cứ suy nghĩ cách nào để trả lời bạn cho hợp lý! Bây giờ thì tôi xin nói với bạn thế này nhé!
- Bơm Jockey thì nên cài tại 7.5 - 8.5 bar bạn ạ! (không phải ngẫu nhiên mà cột áp của bơm Jockey thường cao hơn cột áp các bơm khác 10% đâu bạn ạ).
- Khi áp lực giảm mà bơm bù áp không thể bù được (lúc có cháy), vấn đề này sẽ giải quyết theo 2 hướng, hướng 1 là áp giảm xuống 6.5 Bar như bạn nói và lúc đó, bơm sẽ bơm liên tục. Hướng thứ 2 là nếu áp lực vẫn cao hơn 6.5 bar nhưng bơm bù áp vẫn chạy hơn 1 giờ thì bơm điện sẽ phải chạy. Khi bơm điện đã chạy rồi thì nó sẽ chạy liên tục bạn ạ, tiếp điểm chạy bơm điện sẽ duy trì cho nó chạy liên tục. Bạn sẽ sợ bể ống thì hãy yên tâm, van hồi nước về bể sẽ giúp cho áp lực ống không vượt lên quá cao (Relief Valve). Như thế, bơm điện sẽ chạy mà OLR của nó sẽ không tác động để dừng nó (cái này nhiều người cho rằng như thế). Tôi thì nghĩ OLR vẫn có thể tắt chính bơm này và chính OLR này sẽ tác động bơm điện thứ 2 hay bơm diesel nếu áp lực ống còn thấp. Nếu áp lực đủ thì tất nhiên sẽ không cần chạy bơm làm gì!!!
- Giải pháp cho hệ bơm PCCC không phải ai cũng hiểu nó đâu bạn ạ và tôi đến nay cũng cho rằng mình chưa hiểu đúng về nó! Gởi mấy tham luận để mọi người cùng bàn cãi để hiểu nhiều hơn!!!

Cám ơn bạn nguyenledung và các bạn đã chia sẻ những ý kiến của mình, nhưng qua đọc bào viết của các bạn thì tớ thấy các bạn đọc bài viết của mình và hoàn toàn hiểu sai vấn đề và như người ta nói ông nói ga bà nói vịt( làm bài lạc đề) .
Trong một hệ thống bơm pccc đơn gian là để chữa cháy và phục vụ cho các chức năng khác như phun tưới mát cho các máy biến áp( Trạm điện từ 110kv -500kv) và như tôi nói là khi hệ thống tụt áp chẳng hạn như rò rỉ đường ống zoong phớt , van, foot valve... hoặc trường hợp bị vỡ đường ống, van vòi ( cái này tôi gặp nhiều khi test thử hệ thống bơm để bàn giao rồi nhé, vật tư không đảm bảo theo tiêu chuẩn thiết kế) hoặc mở lăng phun thử thì dũy nhiên bơm sẽ chạy, và Jockey bơm sẽ chạy đầu tiên và không đủ đến bơm điện chay và không đủ nữa thì bơm Diesel chạy và cả hệ thống đều chạy nếu không đủ áp đơn janr thế thôi mà các bác cư nói này nói lọ, tôi chẳng hiểu các bác đang nói cái gì nữa.
Riêng NFPA 20 tôi đã đọc thủng hết rồi, còn bài ví dụ cài đặt cái này các bác không có thẩm quyền để tự đặt áp lực cho bơm nhé và phải do tư vấn thiết kế đưa ra là cài đặt bao nhiêu tùy thiêu thiết kế của công trình và thiết bị bơm cho phép và mình chỉ được tham gia tư vấn cho họ sao cho pù hợp nhé.
Còn phần Vú dự tôi đưa ra các bác lên hiểu tôi đưa ra là một ví dụ trong những hàng ngàn VD mà các hệ thống bơm cần cài đặt như thế nào.
Nói tóm lại là các bác đang lạc đề ở đây.

Cám ơn những nhận xét quý giá của các bạn
Con người không bao giờ biết hết, luôn phải tìm tòi và học hỏi mới thành công đc.
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Chao bac Tueduong.
Minh ten Hung
Minh dang lam ben cong ty thau thi cong pccc.
Minh thấy pác nói "chuyên làm Hệ thống bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn thiết kế NFPA" nhưng mà qua cái ví dụ cài đặt áp suất của hệ thống duy trì là 8 bar của pác thì hình như pác chưa từng đọc NFPA hoặc là đọc mà không hiểu gì về tiêu chuẩn NFPA20 cả.Cài đặt như này:
+ Bơm điện ( electric fire pump) start 6.5 bar and stop 8bar---->Sai
+ Bơm diesel( Diesel fire pump) start 6bar and stop 8bar.....>Sai
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 7bar and stop 8bar
---->Sai
Lúc có cháy nó cháy hết nhà Pác rồi thì bơm mới khởi động.

Chào bạn Hung
Cám ơn bạn đã cho ý kiến, nhưng ji bạn nói thì cũng chưa hiểu gì về bài viết của tôi, bạn hiểu như thế nào về hệ thống bơm pccc thiết kế theo tiêu chuẩn NFPA 20 ?. và bơm theo NFPA 20 nó khác bơm nước chữa cháy bình thường như thế nào?. các đường ống bố trí như thế nào là hợp lý, size ống so với đường kính đầu hút và đầu đẩy của bơm lòa bao nhiêu? cho ví dụ.
Hệ thống tủ điều khiển đc thiết kế theo NFPA 20 và UL, FM thiết kế có khác gì so với tủ dựng tại VN hoắc mua ở HQ, NB, ĐL và nó điều khiển bằng tín hiệu gì ? để điều khiển bơm ( áp suất trong hệ thống) ?
Nói chung rất vô vàn nhưng nói chung đã nói đến NFPA thì thiết kế hoàn toàn khác và phải tuân thủ tuyệt đối.
Bạn bảo chuyên làm thầu về pccc thế bạn đã làm công trình nào thiết kế theo NFPA 20 và UL, FM chưa và đã trực tiếp test hệ thống cùng với FM toàn cầu chưa, khi bạn đã làm một hệ thống theo tiêu chuẩn và test lại toàn bộ với FM bạn mới biết mình làm đúng hay sai.
Hãi khiêm tốn mỗi khi đọc và trao đổi chia sẻ cùng người khác trong diễn đàn
Mình rất mong nếu bên bạn có dự án lớn cho mình tham gia cung cấp thiết bị bơm với nhé.

Cám ơn các bạn
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Chà chà! Chủ đề này hay nhé! Rất nhiều người nhầm lẫn về cái vụ này! Tuy thế, tôi cũng không hiểu thiết kế theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam về PCCC có chạy ổn hay không nữa!!! Thấy bạn Hùng có vẻ am hiểu nên tôi cũng đặt vấn đề với bạn một chút. Ngày trước, tôi nghe các vị PCCC thường làm thế này:
- Thằng hề (Jockey) thì cài tại áp lực chuẩn (giả sử chuẩn là 80 mét) thì áp trên là 85 mét, áp thấp cài tại 75 mét.
- Khi xuống 70 mét thì bơm điện chạy.
- Khi xuống nhỏ hơn 60 mét thì bơm diesel sẽ chạy.
Theo tôi thì với cách này cũng bị sai, nhưng tôi cũng không biết cách nào cho đúng! Mãi đến gần đây tôi mới lờ mờ ra vấn đề nhưng nói thẳng là nếu cách thiết kế theo TCVN hiện nay, hệ bơm sẽ chạy rất buồn cười và rất lãng phí năng lượng vì lúc đó, đa số nước từ bể nước sẽ qua bơm rồi chảy ngược về bể nước! Vậy bạn Hùng có thể có cách cài nào khả dĩ hơn không???

Chao Pac LeDung.
Pac Dung nói cách cài của Pac sai cũng không phải lắm.Pac nói sai so với tiêu chuẩn nào thì mới có căn cứ so sánh chứ.Mình thấy cách cài này gần giống với NFPA20 rồi.Tuy nhiên" Khi xuống nhỏ hơn 60 mét thì bơm diesel sẽ chạy".cài này thì NFPA20 không thấy.
Còn vấn đề "nói thẳng là nếu cách thiết kế theo TCVN hiện nay, hệ bơm sẽ chạy rất buồn cười và rất lãng phí năng lượng"...>Xin thưa là TCVN hiện nay(không có TCVN nào về cài đặt bơm PCCC cả)để Pác áp dụng còn việc "hệ bơm sẽ chạy rất buồn cười và rất lãng phí năng lượng" là vì do mấy Pác cài đặt không theo một tiêu chuẩn nào cả.Chứ Pác đừng nói theo TCVN mà tội nghiệp cho mấy ông làm tiêu chuẩn.
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Chao Pac LeDung.
Pac Dung nói cách cài của Pac sai cũng không phải lắm.Pac nói sai so với tiêu chuẩn nào thì mới có căn cứ so sánh chứ.Mình thấy cách cài này gần giống với NFPA20 rồi.Tuy nhiên" Khi xuống nhỏ hơn 60 mét thì bơm diesel sẽ chạy".cài này thì NFPA20 không thấy.
Còn vấn đề "nói thẳng là nếu cách thiết kế theo TCVN hiện nay, hệ bơm sẽ chạy rất buồn cười và rất lãng phí năng lượng"...>Xin thưa là TCVN hiện nay(không có TCVN nào về cài đặt bơm PCCC cả)để Pác áp dụng còn việc "hệ bơm sẽ chạy rất buồn cười và rất lãng phí năng lượng" là vì do mấy Pác cài đặt không theo một tiêu chuẩn nào cả.Chứ Pác đừng nói theo TCVN mà tội nghiệp cho mấy ông làm tiêu chuẩn.

Tôi thấy bạn hình như không biết cách cài áp lực thế nào sao cho hợp lý! Nói chung là bạn không làm việc này và cũng không quan tâm nó thế nào nên không tham gia được. Chỉ tham gia nói kháy cho vui! Diễn đàn này để trao đổi kinh nghiệm chứ không cần nói kháy bạn ạ! Bạn có thể nói sai để anh em góp ý! Chứ chê người khác nói sai mà chẳng đưa ra ý kiến gì thì cũng chẳng nên nói ra bạn ạ!
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Mong anh em up lên 1 sơ đồ điều khiển bơm cứu hỏa để mọi người cùng bàn luận nghiên cứu rõ ràng hơn.
 
Một số ý kiến về bơm cứu hỏa

Theo như mình biết hệ bơm cứu hỏa có các loại như sau:

1. Bơm bù (jokey pump): dùng duy trì áp lực nước trong đường ống từ 2.5kg/cm2 đến 10 kg/cm2 tùy từng vị trí cao thấp trong công trình. Thường có lưu lượng thấp chủ yếu là bổ sung nước khi có rò rỉ trên đường ống.
2. Bơm điện: Bơm chính cho chửa cháy có lưu lượng theo tính toán theo cấp công trình và cột áp theo tính toán thiết kế.
3. Bơm dầu (chạy khí cúp điện): có lưu lượng và cột áp bằng bơm điện.

Vậy để điều khiển cho 3 bơm này hoạt động tự động thường thực hiện bằng cách lắp các cảm biến áp suất trên ống nước chữa cháy.
Mỗi cảm biến có chức năng điều khiển khởi động cho từng bơm hoạt động.
- Cảm biến áp suất 1 (cho jokey pump) sẽ được cài đặt ở áp suất (2.5 - 10 kg/cm2 tùy thuộc công trình), khi áp suất trong ống xuống đế 2.5 kg/cm2 -> bơm Jokey chạy để tăng áp áp suất trong ống lên. sau 3 phút chạy (dùng relay time kiểm tra) nếu áp suất trong ống vẫn giảm (thấp hơn áp cài đặt của cảm biến 2 <2.5 -10 kg/cm2) -> bơm điện chạy -> nếu áp suất trong ống vẫn thấp (sau 3 phút) -> bơm dầu chạy.
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa

Mong anh em up lên 1 sơ đồ điều khiển bơm cứu hỏa để mọi người cùng bàn luận nghiên cứu rõ ràng hơn.
Theo mình các bác nên post một sơ đồ điều khiển bơm hệ thống cứu hoả đã được thẩm duyệt lên. Theo TCVN và cả NFPA nữa là tốt. Còn tất nhiên khi làm công trình ở việt nam thì TCVN mới là quan trọng đặc biệt là trong lĩnh vực PCCC. Mình cũng đã tham khảo các tài liệu phòng cháy, nhưng cũng chưa thấy qui định cụ thể là qui trình hoạt động của các bơm phải như thế nào cả. Bác nào hiểu rõ về hệ thống thì hãy lên tiếng.
 
Em vận hành ở Vinpeal land thì bơm bù dưới 4,8bar chạy đến 6,6-6,8 ngừng,bơm điện dưới 4bar chạy đến 8bar ngừng,bơm dầu 2,5bar chạy đến 8bar ngừng.Nước chữa cháy lấy từ hồ bơi,có van an toàn xả bớt nước khi áp cao hơn 8bar ( 8 bar là em lấy tròn vùng áp ngừng nằm ở khoảng 7,5-7,8 bar)
 
Ðề: Sơ đồ điều khiển hệ thống bơm cứu hỏa



Theo mình biết thì để một hệ thống bơm chữa cháy ''Fire pump system'' hoạt động tốt để phục vụ chữa cháy cũng như tưới mát cho các công trình đặc thù như '' Tổng kho XD, LPG, Hóa chất...'' thì bạn cần lắm một số điểm sau:
- Hệ thống bơm chữa cháy đc lắp đặt và hoạt động hoàn toàn tự động hoặc bằng tay
- Các thiết bị đc lắp đặt đồng bộ tạo thành hệ thống chữa cháy khép kín.
- Khi hệ thống mất áp ít do rồ rỉ đường ống , van vòi không kín hoàn toàn thì áp suất tụt xuống ngưỡng áp suất đã cài đặt trước và nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng áp suất chạy của Jockey pump thì bơm bù này sẽ hoạt động để bù vào lượng áp đã mất và dừng lại khi áp đã đủ với mức cài đặt max trên hệ thống.
- Khi hệ thống mất áp nhiều do có sự cố cháy nổ, đường ống van vòi bị vỡ hoặc test thử hệ thống bằng lăng fun thì lức đó áp suất trong hệ thống tụt xuống rất nhanh với lưu lượng lớn thì bơm chữa cháy chính hoạt động để bù lại áp đã mất nhưng với truờng hợp áp xả ra liên tục và lúc này đường ống gọi là hở nhiều thì bơm chính sẽ hoạt động liên tục đến khi nào các van vòi được đóng lại hoàn toàn và hệ thống kín thì bơm chính (Fire pump) hoạt động đến ngưỡng áp cho phép trong đường ống thì bơm sẽ tự động dừng lại.
- Trong hệ thống bơm chữa cháy thường bao gồm:
+ Bơm điện ( electric fire pump)
+ Bơm diesel( Diesel fire pump)
+ Bơm bù áp( Jockey pump)

+ Tủ điều khiển cho từng bơm theo( NFPA 20 và UL, FM) tôi thường làm hệ thống này
+ 1 Tủ điều khiển cho cả ba bơm theo ( TCVN) cái này tôi ít làm
- Các bơm trên được cài đặt như sau:
Vidu: Yêu cầu của hệ thống duy trì là 8 bar

+ Bơm điện ( electric fire pump) start 6.5 bar and stop 8bar
+ Bơm diesel( Diesel fire pump) start 6bar and stop 8bar
+ Bơm bù áp( Jockey pump) start 7bar and stop 8bar

Note:
Tôi không biết mấy ông nhà thầu VN hay làm hệ thống bơm theo tiêu chuẩn TCVN thì cài đặt như thế nào và hệ thống hoạt động có hoàn toàn tự động không( thường là không và làm để che mắt CA PC) Còn riêng tôi chuyên làm Hệ thống bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn thiết kế NFPA 20 và đc các tổ chức UL và FM kiểm định và chứng nhận nên nó khác rất nhiều.

Tôi chỉ có thể chia sẻ với bạn như thế thôi còn bạn phải đọc lại các bài trước mọi người đăng và tìm hiểu nhiều.
Bác nói hay quá. Cảm ơn bác nhé ! Bên em cung cấp máy bơm nước chữa cháy các loại đây, bác có nhu cầu thì xem sản phẩm tại Website http://maybomnuocchuachay.vn/ bác nhé.
Hân hạnh phục vụ bác :D
 
Back
Bên trên