Cần giúp Thắc măc? Tại sao ống thoát nước ngưng cho FCU có bơm nước ngưng lại có 1 đoạn ống xả đứng vậy các bác?

Bơm nước ngưng FCU không cần mồi, nó thuộc kiểu tương tự như bơm chìm nước thải (submersible pump). Bơm đặt ở máng nước của điều hoà (đầu hút luôn ngập nước nên không bị air), nước trong máng dâng cao đủ để kích hoạt phao là bơm chạy.
Trong trường hợp nước chảy ngược lại từ đoạn ống thẳng về máng thì sẽ báo lỗi bơm ngay.
Các dòng FCU loại nối ống gió có thể có bơm hoặc không bơm vì cao độ máy có thể nâng cao được, đảm bảo độ dốc cho thoát nước ngưng.
Máy cassette lắp bằng mặt trần nên bắt buộc phải có bơm, nếu không ống nước sẽ phải chạy ở dưới trần.
Tương tự, máy nối ống gió áp suất thấp và trung bình (thường lắp cho các khu vực trần hạn chế như văn phòng, phòng ngủ, không đẩy cao độ máy lên được) cũng mặc định có bơm nước ngưng.
chuẩn, FCU có bơm chỉ để nâng cao cao độ máy trong lắp đặt. Bày đặt lôi cả Phương trình Bernoulli, :)
 
chuẩn, FCU có bơm chỉ để nâng cao cao độ máy trong lắp đặt. Bày đặt lôi cả Phương trình Bernoulli, :)

Với lại bác giải thích một hiện tượng, khi bơm chạy, nó sẽ chỉ có thể thoát nước ở phần vượt qua đoạn cột áp nước 800mm kia. Và lượng nước khi bơm chạy, trong đoạn 800mm đó là đoạn nước "Chết". Khi bơm tắt, toàn bộ lượng nước trong đoạn ống đó sẽ chảy ngược về bơm, chảy ngược về máng nước.
Và bác nói định luật Bernoulli cho đoạn thoát nước ngưng ư, :D, thế người ta cần đoạn T cách nhau 2-4m để thoát khí cho toàn nhánh, và đoạn đầu thêm Cút khóa để sau này vệ sinh toàn tuyến để làm gì? áp dụng phương trình đó ở đâu vậy ạ?
Trước khi trao đổi về Kỹ thuật với Bạn, tôi chỉ xin đề nghị với Bạn về cách hành văn và dùng từ tiếng Việt cho đúng Ngữ pháp, để Người đọc khỏi hiểu nhầm ý mà Bạn muốn diễn đạt. Xin đơn cử vài dẫn chứng ở ngay đây. Tôi không hề có ý bắt bẻ về Câu chữ mà chỉ muốn nói rằng, tôi không hiểu rõ ý Bạn qua những Từ ngữ mà Bạn trình bày.
Thứ nhất, Bạn viết: "nó sẽ chỉ có thể thoát nước ở phần vượt qua đoạn cột áp nước 800mm kia...". Vậy thì (có thể suy diễn rằng) ở những phần không vượt qua đoạn cột áp nước 800mm thì nước không thể chảy thoát được hay sao?!
Thứ hai, Bạn viết: "thế người ta cần đoạn T cách nhau 2-4m để thoát khí cho toàn nhánh, và đoạn đầu thêm Cút khóa để sau này vệ sinh toàn tuyến để làm gì?". Tôi không thể hiểu được cụm từ "đoạn T cách nhau 2-4m" cũng như "cút khóa" là Bạn muốn ám chỉ Cái gì trong các Linh kiện về ống nước;. Tôi chưa hề gặp những từ này khi đi làm đến giờ. Bạn có thể vui lòng giảng giải giúp ạ. Một điều nữa là đối với các Hệ ống nước xả có dùng Bơm xả nước, về nguyên tắc, ít nhiều cũng có Áp dư (lớn hơn 0), nên không cần và cũng không thấy có khuyến cáo là mổ trích chữ T mở hở ra KK bên ngoài để làm thông hơi. Không hiểu là Bạn muốn nói "để thoát khí" là khí gì? Việc mổ trích thoát khí cho Đường ống Bơm có áp (nếu có) phải kèm theo 1 Dụng cụ Tách khí tự động (Auto Air Vent) chứ không thể tùy tiện. Tôi chưa nói rõ vì chưa hiểu ý Bạn. Nếu có chăng hãy vẽ phác Sơ đồ mà Bạn muốn Diễn đạt.
Thứ ba là xin đừng hiểu lầm, Tôi không hề có ý nói muốn Áp dụng ĐL Bernoulli cho các Hệ bơm nước xả thông thường, bởi bì nó quá đơn giản, không đáng để làm vậy. Cũng như sử dụng PM Trace, Hap để đi tính Phụ tải cho 1 cái Phòng ngủ thông thường. Mà chỉ muốn nói rằng, nếu trong những Tình huống (hãn hữu) thật khó khăn, cực đoan thì, về Nguyên tắc, cũng có thể Vận dụng ĐL này (với những Thông số vật lý như Tổn thất áp của Dòng chảy) để tính phác thảo, kiểm tra xem là liệu với các Bơm xả đã cho (trong Dàn lạnh) (với Thông số từ nhà SX) thì liệu Bơm xả có thể đẩy được nước xả chạy suốt hết qua Tuyến ống (ngay cả) rất dài (với rất nhiều co cút, thậm chí là cả băng qua những Vật cản dốc đứng với độ cao cụ thể - tất nhiên là không được có những cái T hở ra ngoài) được hay không? Đấy chính là cái thế mạnh, cái hữu ích của Công cụ Phương trình Bernoulli, nếu ta biết Vận dụng. Chứ không phải áp đặt ĐL này cho Hệ Bơm nước xả nhe Bạn.
 
chuẩn, FCU có bơm chỉ để nâng cao cao độ máy trong lắp đặt. Bày đặt lôi cả Phương trình Bernoulli, :)
Tôi chưa hề bày đặt điều gì khi viết bài. Vẫn luôn tâm niệm 1 điều: Ở trên đời, cái biết là hữu hạn, cái chưa biết mới là vô hạn. Tôi viết bài chỉ là để chia sẻ những cái mình và được chia sẻ đã học, đã phải trả giá để học, những cái hữu hạn của mình cho mọi người cần đến. Như là 1 lời cảm ơn đến những người thầy, người bạn đã chia sẻ, giúp đỡ cho tôi. Vây thôi. Xin đừng hiểu lầm
 
Trước khi trao đổi về Kỹ thuật với Bạn, tôi chỉ xin đề nghị với Bạn về cách hành văn và dùng từ tiếng Việt cho đúng Ngữ pháp, để Người đọc khỏi hiểu nhầm ý mà Bạn muốn diễn đạt. Xin đơn cử vài dẫn chứng ở ngay đây. Tôi không hề có ý bắt bẻ về Câu chữ mà chỉ muốn nói rằng, tôi không hiểu rõ ý Bạn qua những Từ ngữ mà Bạn trình bày.
Thứ nhất, Bạn viết: "nó sẽ chỉ có thể thoát nước ở phần vượt qua đoạn cột áp nước 800mm kia...". Vậy thì (có thể suy diễn rằng) ở những phần không vượt qua đoạn cột áp nước 800mm thì nước không thể chảy thoát được hay sao?!
Thứ hai, Bạn viết: "thế người ta cần đoạn T cách nhau 2-4m để thoát khí cho toàn nhánh, và đoạn đầu thêm Cút khóa để sau này vệ sinh toàn tuyến để làm gì?". Tôi không thể hiểu được cụm từ "đoạn T cách nhau 2-4m" cũng như "cút khóa" là Bạn muốn ám chỉ Cái gì trong các Linh kiện về ống nước;. Tôi chưa hề gặp những từ này khi đi làm đến giờ. Bạn có thể vui lòng giảng giải giúp ạ. Một điều nữa là đối với các Hệ ống nước xả có dùng Bơm xả nước, về nguyên tắc, ít nhiều cũng có Áp dư (lớn hơn 0), nên không cần và cũng không thấy có khuyến cáo là mổ trích chữ T mở hở ra KK bên ngoài để làm thông hơi. Không hiểu là Bạn muốn nói "để thoát khí" là khí gì? Việc mổ trích thoát khí cho Đường ống Bơm có áp (nếu có) phải kèm theo 1 Dụng cụ Tách khí tự động (Auto Air Vent) chứ không thể tùy tiện. Tôi chưa nói rõ vì chưa hiểu ý Bạn. Nếu có chăng hãy vẽ phác Sơ đồ mà Bạn muốn Diễn đạt.
Thứ ba là xin đừng hiểu lầm, Tôi không hề có ý nói muốn Áp dụng ĐL Bernoulli cho các Hệ bơm nước xả thông thường, bởi bì nó quá đơn giản, không đáng để làm vậy. Cũng như sử dụng PM Trace, Hap để đi tính Phụ tải cho 1 cái Phòng ngủ thông thường. Mà chỉ muốn nói rằng, nếu trong những Tình huống (hãn hữu) thật khó khăn, cực đoan thì, về Nguyên tắc, cũng có thể Vận dụng ĐL này (với những Thông số vật lý như Tổn thất áp của Dòng chảy) để tính phác thảo, kiểm tra xem là liệu với các Bơm xả đã cho (trong Dàn lạnh) (với Thông số từ nhà SX) thì liệu Bơm xả có thể đẩy được nước xả chạy suốt hết qua Tuyến ống (ngay cả) rất dài (với rất nhiều co cút, thậm chí là cả băng qua những Vật cản dốc đứng với độ cao cụ thể - tất nhiên là không được có những cái T hở ra ngoài) được hay không? Đấy chính là cái thế mạnh, cái hữu ích của Công cụ Phương trình Bernoulli, nếu ta biết Vận dụng. Chứ không phải áp đặt ĐL này cho Hệ Bơm nước xả nhe Bạn.
T và đoạn cút thoát ở đây nó được gọi là Air Vent
Khí trong ống là khí tồn tại sẵn trong ống, và để nước từ trên cao chảy ngược xuống một cách trôi trảy thì cần một đoạn ống để thoát lượng khí có sẵn trong ống này. Ống thoát nước thải giống như 1 chiếc xi lanh; còn nước thải giống cái Piston. Khi có nước thải trong ống thì không khí sẽ được nén lại giống như khi chúng ta bơm xe -> dẫn đến thoát chậm, dễ tắc vì không khí đẩy ngược nước thoát lên và không trôi được các cặn bẩn như da chết, bụi min được nước ngưng giữ lại.
Còn "Bơm xả có thể đẩy được nước xả chạy suốt hết qua Tuyến ống (ngay cả) rất dài (với rất nhiều co cút, thậm chí là cả băng qua những Vật cản dốc đứng với độ cao cụ thể - tất nhiên là không được có những cái T hở ra ngoài) được hay không?" Thì em chưa gặp cái này bao giờ, đơn cử sẽ gom vào các đoạn thoát gần nhất chứ không ai lại đi vòng vèo một nhánh thoát nước ngưng độc lập cả. Bác biến cái dễ hiểu thành cái phức tạp.
 
T và đoạn cút thoát ở đây nó được gọi là Air Vent
Khí trong ống là khí tồn tại sẵn trong ống, và để nước từ trên cao chảy ngược xuống một cách trôi trảy thì cần một đoạn ống để thoát lượng khí có sẵn trong ống này. Ống thoát nước thải giống như 1 chiếc xi lanh; còn nước thải giống cái Piston. Khi có nước thải trong ống thì không khí sẽ được nén lại giống như khi chúng ta bơm xe -> dẫn đến thoát chậm, dễ tắc vì không khí đẩy ngược nước thoát lên và không trôi được các cặn bẩn như da chết, bụi min được nước ngưng giữ lại.
Còn "Bơm xả có thể đẩy được nước xả chạy suốt hết qua Tuyến ống (ngay cả) rất dài (với rất nhiều co cút, thậm chí là cả băng qua những Vật cản dốc đứng với độ cao cụ thể - tất nhiên là không được có những cái T hở ra ngoài) được hay không?" Thì em chưa gặp cái này bao giờ, đơn cử sẽ gom vào các đoạn thoát gần nhất chứ không ai lại đi vòng vèo một nhánh thoát nước ngưng độc lập cả. Bác biến cái dễ hiểu thành cái phức tạp.
Trên đường ống chính sẽ phải bố trí Air Vent cách nhau 8m chiều dài đường thoát chính để giúp khí trong ống chính thoát ra. Còn đoạn trong hình chủ tus gọi là Vertically downwand slope. Slope 1/50-1/100
 
còn các máng thoát nước ngưng kín sẽ bố trí "Tai Thỏ", tránh quạt dàn lạnh hút ngược nước từ trong máng thoát kín. Máng này mình đoán là nó sẽ là thứ lo liệu cho cái công trình đường ống thoát nước ngưng vòng vèo của bác.
 
T và đoạn cút thoát ở đây nó được gọi là Air Vent
Khí trong ống là khí tồn tại sẵn trong ống, và để nước từ trên cao chảy ngược xuống một cách trôi trảy thì cần một đoạn ống để thoát lượng khí có sẵn trong ống này. Ống thoát nước thải giống như 1 chiếc xi lanh; còn nước thải giống cái Piston. Khi có nước thải trong ống thì không khí sẽ được nén lại giống như khi chúng ta bơm xe -> dẫn đến thoát chậm, dễ tắc vì không khí đẩy ngược nước thoát lên và không trôi được các cặn bẩn như da chết, bụi min được nước ngưng giữ lại.
Còn "Bơm xả có thể đẩy được nước xả chạy suốt hết qua Tuyến ống (ngay cả) rất dài (với rất nhiều co cút, thậm chí là cả băng qua những Vật cản dốc đứng với độ cao cụ thể - tất nhiên là không được có những cái T hở ra ngoài) được hay không?" Thì em chưa gặp cái này bao giờ, đơn cử sẽ gom vào các đoạn thoát gần nhất chứ không ai lại đi vòng vèo một nhánh thoát nước ngưng độc lập cả. Bác biến cái dễ hiểu thành cái phức tạp.
Tôi không giỏi "đoán hình qua chữ" nên Bạn có thể gửi 1 cái Bản vẽ hay Hình Bạn vẽ tay cũng được, lên đây để giúp tôi hình dung cái (T hay cút thoát) mà bạn gọi là Air Vent để thông hơi, thoát khí được không? Tôi chưa hình dung ra Tại sao gắn những Chi tiết này vào Đường ống xả chính (mà nước vẫn có thể còn chút Áp) thì nó lại chỉ cho thoát hơi ra mà nước xả lại không xì ra theo được?
 
còn các máng thoát nước ngưng kín sẽ bố trí "Tai Thỏ", tránh quạt dàn lạnh hút ngược nước từ trong máng thoát kín. Máng này mình đoán là nó sẽ là thứ lo liệu cho cái công trình đường ống thoát nước ngưng vòng vèo của bác.
Mình đã tránh không muốn đi sâu vào Vấn đề này cho Đề tài thoát nước ngưng vì sợ lan man làm loãng đi ý chính. Việc lên Phương án đi ống cụ thể cho tuyến nước ngưng của Máy lạnh FCU Concealed không dùng Bơm xả còn tùy thuộc vào Kết cấu Vị trí của Máng nước ngưng ở trong Hệ gió (là nằm ở trước (phía hút) hay sau (phía thổi) quạt của Dàn lạnh nữa. Nếu nằm trước quạt thì phải dùng cái Chi tiết Bẫy nước (tai thỏ) để chặn hơi khí không bị hút vào Dàn lạnh. Còn nếu nằm sau quạt (cái này ít gặp hơn, chỉ 1 số Máy như Concealed GENERAL...) thì nó lại dùng ảnh hưởng của Áp gió phía thổi để hỗ trợ thoát nước cho nên Người ta lại cấm không cho trích lắp Thông hơi trên Đường ống xả nữa! Cho nên nói về Giải pháp Thông hơi cho Ống xả Máy lạnh, không phải là quá quan trọng nhưng cũng phải tùy vào Mô hình cụ thể, không vơ đũa cả nắm trong 1 Cách thức chung được.
 
Back
Bên trên