thắc mắc thiết kế hệ thống cấp thoát nước

cù thanh sơn

Thành Viên [LV 0]
mọi người cho mình hỏi.trong tiêu chuẩn 4513-1988 có ghi công thức tính lưu lượng trên 1 đoạn ống là
q = α. 0,2. sqrt(N )
Trong đó :
q – lưu lượng nước tính toán ( L/s )
N – tổng số đương lượng các dụng cụ vệ sinh trong nhà hoặc đoạn ống tính toán
α - hệ số phụ thuộc chức năng mỗi ngôi nhà.
- Và 1 công thức tính toán lưu lượng nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt trong nhà máy
q = qo. n. p (5)
Trong đó :
TCVN Cấp thoát nước bên trong
q – lưu lượng nước tính toán ( L/s )
qo – lưu lượng nước của 1 dụng cụ vệ sinh cùng loại ( L/s)
n – số dụng cụ vệ sinh cùng loại
p – hệ số sử dụng đồng thời của từng loại thiết bị
.câu hỏi là khi mình tính toán lưu lượng nước cấp cho 1 xí thì ở 2 công thức không ra kết quả giống nhau tại sao lại như vậy .vì cùng 1 loại xí thì sẽ dùng lưu lượng nước như nhau chứ
.ở công thức trên là q= 2*0,2*sqrt(0,5)=0,28 l/s
ở công thức số 2 là q= 0,1*1*1=0,1 l/s
 
mọi người cho mình hỏi.trong tiêu chuẩn 4513-1988 có ghi công thức tính lưu lượng trên 1 đoạn ống là
q = α. 0,2. sqrt(N )
Trong đó :
q – lưu lượng nước tính toán ( L/s )
N – tổng số đương lượng các dụng cụ vệ sinh trong nhà hoặc đoạn ống tính toán
α - hệ số phụ thuộc chức năng mỗi ngôi nhà.
- Và 1 công thức tính toán lưu lượng nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt trong nhà máy
q = qo. n. p (5)
Trong đó :
TCVN Cấp thoát nước bên trong
q – lưu lượng nước tính toán ( L/s )
qo – lưu lượng nước của 1 dụng cụ vệ sinh cùng loại ( L/s)
n – số dụng cụ vệ sinh cùng loại
p – hệ số sử dụng đồng thời của từng loại thiết bị
.câu hỏi là khi mình tính toán lưu lượng nước cấp cho 1 xí thì ở 2 công thức không ra kết quả giống nhau tại sao lại như vậy .vì cùng 1 loại xí thì sẽ dùng lưu lượng nước như nhau chứ
.ở công thức trên là q= 2*0,2*sqrt(0,5)=0,28 l/s
ở công thức số 2 là q= 0,1*1*1=0,1 l/s

Bạn lưu ý công thức phía trên theo TC4513 là công thức tính cho nhà dân dụng nhé
 
Bạn lưu ý công thức phía trên theo TC4513 là công thức tính cho nhà dân dụng nhé
mình biết công thức trên là cho nhà dân.công thức dười là cho khu công nghiệp.nhưng ông sếp mình bảo 2 công thức phải cho ra kết quả như nhau.mình tính k ra kết quả bằng nhau thì ông ấy bảo công thức dưới sai.mình chưa tính cho nhà máy bao giờ nên đang phân vân.bạn nói cụ thể cho mình 2 công thức trên giống hay khác nhau chỗ nào được không.theo mình thì 2 công thức khác nhau.dùng cho 2 trường hợp khác nhau.
 
2 công thức khác nhau đòi kết quả như nhau, mà dựa vào đâu lại nói là công thức dưới sai, sao không kết luận công thức kia sai. Bạn phải nhờ xếp giải thích cho chứ
 
Tôi nghĩ thế này . Mỗi công thức nó đã nói là dành cho một hệ thống nhất định nên bạn so sánh sẽ không bằng nhau.
P/S: Việc thống kê sẽ mang kết quả tốt khi mẫu số thống kê càng lớn. Việc bạn so sánh chỉ trên 01 thiết bị thì sẽ khó bằng nhau lắm.
Bạn thử so kết quả ở mức 10 thiết bị - 100 thiết bị xem sao.
 
2 công thức khác nhau đòi kết quả như nhau, mà dựa vào đâu lại nói là công thức dưới sai, sao không kết luận công thức kia sai. Bạn phải nhờ xếp giải thích cho chứ
mình còn đang học việc.sếp nói thì phải nghe thôi.trừ khi giải thích rõ ràng được vì sao 2 ct trên khác nhau.mình thì lại không biết ns thế nào. sếp nói cùng 1 dụng cụ vệ sinh.cùng 1 đường kính ống cấp.thì lưu lượng sử dụng trong 1 giây phải giống nhau.
 
Tôi nghĩ thế này . Mỗi công thức nó đã nói là dành cho một hệ thống nhất định nên bạn so sánh sẽ không bằng nhau.
P/S: Việc thống kê sẽ mang kết quả tốt khi mẫu số thống kê càng lớn. Việc bạn so sánh chỉ trên 01 thiết bị thì sẽ khó bằng nhau lắm.
Bạn thử so kết quả ở mức 10 thiết bị - 100 thiết bị xem sao.
mình đang tính lưu lượng cho 1 đoạn ống.lấy đơn giản nhất là đường ống cấp cho 1 thiết bị vệ sinh. còn mình đã tính cho cả hệ thống 82 xí 24 lavabo 29 tiểu thì kết quả ra khác nhau.bạn có thể giải thích cụ thể cho mình 2 công thức trên khác nhau ở điểm nào được không. .ví dụ trong 1 giây thì lưu lượng nước ở vòi chậu rửa mặt là 0.07l/s tương ứng với 0.33 đương lượng. q=0.2*2.5* sqrt(0.33)=0.287 l/s
theo công thức 2 q=0.07*1*1=0.07 l/s
nhưng theo sếp mình nói thì cùng 1 thiết bị vệ sinh.cùng 1 đường kính ống.thì lưu lượng sử dụng trong 1 giây phải giống nhau
mình đang không hiểu ở 2 cách tính này
 
mình đang tính lưu lượng cho 1 đoạn ống.lấy đơn giản nhất là đường ống cấp cho 1 thiết bị vệ sinh. còn mình đã tính cho cả hệ thống 82 xí 24 lavabo 29 tiểu thì kết quả ra khác nhau.bạn có thể giải thích cụ thể cho mình 2 công thức trên khác nhau ở điểm nào được không. .ví dụ trong 1 giây thì lưu lượng nước ở vòi chậu rửa mặt là 0.07l/s tương ứng với 0.33 đương lượng. q=0.2*2.5* sqrt(0.33)=0.287 l/s
theo công thức 2 q=0.07*1*1=0.07 l/s
nhưng theo sếp mình nói thì cùng 1 thiết bị vệ sinh.cùng 1 đường kính ống.thì lưu lượng sử dụng trong 1 giây phải giống nhau
mình đang không hiểu ở 2 cách tính này.
Mình nghĩ 2 công thức này của bạn nó khác nhau về hệ số sử dụng đồng thời thiết bị và hệ số chức năng của ngôi nhà. Bạn có thể cho hỏi thêm là từ đâu bạn suy ra được đương lượng từ lưu lượng thế
 
mọi người cho mình hỏi.trong tiêu chuẩn 4513-1988 có ghi công thức tính lưu lượng trên 1 đoạn ống là
q = α. 0,2. sqrt(N )
Trong đó :
q – lưu lượng nước tính toán ( L/s )
N – tổng số đương lượng các dụng cụ vệ sinh trong nhà hoặc đoạn ống tính toán
α - hệ số phụ thuộc chức năng mỗi ngôi nhà.
- Và 1 công thức tính toán lưu lượng nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt trong nhà máy
q = qo. n. p (5)
Trong đó :
TCVN Cấp thoát nước bên trong
q – lưu lượng nước tính toán ( L/s )
qo – lưu lượng nước của 1 dụng cụ vệ sinh cùng loại ( L/s)
n – số dụng cụ vệ sinh cùng loại
p – hệ số sử dụng đồng thời của từng loại thiết bị
.câu hỏi là khi mình tính toán lưu lượng nước cấp cho 1 xí thì ở 2 công thức không ra kết quả giống nhau tại sao lại như vậy .vì cùng 1 loại xí thì sẽ dùng lưu lượng nước như nhau chứ
.ở công thức trên là q= 2*0,2*sqrt(0,5)=0,28 l/s
ở công thức số 2 là q= 0,1*1*1=0,1 l/s
Có lẽ bạn nên đọc kỹ trường hợp và áp dụng nó! Kỹ thuật khác khoa học ở chỗ là khoa học cho ra con số X nào đó lớn nhất, và kỹ thuật thì hiệu chỉnh lại thành con số Y để hệ thống được an toàn nhất. Do đó, con số Y của kỹ thuật và con số X của khoa học sẽ thoả bất đẳng thức sau: Y<X.
Ở đây bạn đang hỏi về lượng nước cấp cho hai trường hợp khác nhau. Trường hợp đầu là trường hợp chung bất kỳ cho mọi đoạn ống cấp nước. Với mỗi đoạn ống cấp, tuỳ số thiết bị mà nó cấp nước (thể hiện qua đương lượng N) mà ta có công thức đó.
Trường hợp sau lại áp dụng cho nơi tập chung nhiều thiết bị cấp nước. Số thiết bị tập chung này là lớn (bao nhiêu gọi là lớn thì Tiêu chuẩn không nêu, nhưng nếu nghĩ một chút thì thường là 3 trở lên). Vì nhiều thiết bị tập chung nên nếu có nhiều trường hợp sẽ phải tăng lưu lượng sử dụng và công thức (5) mà bạn nêu cho phép hiệu chỉnh lưu lượng lớn hơn để đảm bảo cấp nước cho các khu vệ sinh công cộng nói chung. Với cách hiệu chỉnh này, chắc chắn lưu lượng theo (5) sẽ lớn hơn so với điều kiện chung.
Như vậy, với trường hợp bạn đang nêu ra, bạn phải hiểu về điều kiện và cách áp dụng của công thức nói trên. Công thức đầu, áp dụng cho các khu WC đơn (1 bồn cầu, 1 lavabo, 1 vòi tăm, ...) và cũng áp dụng cho toàn hệ thống nói chung. Công thức sau dùng để hiệu chỉnh lại đoạn ống áp dụng cho khu WC công cộng, nơi số thiết bị dùng nước nhiều hơn tập trung lại, và tất nhiên kết quả của hiệu chỉnh này sẽ là kích thước ống tính toán phải tăng lên. Mình nghĩ điều này thực tế là chính xác đó chứ!
 
công thức 1 là dùng cho nhà ở công cộng, công thức 2 là cho nhà sản xuất. chỉ cần công thức 1 thôi nhưng lọai nhà khác nhau thì đường kính ống cấp cho cùng số tbvs cũng đã khác nhau do nó phụ thuộc hệ số α, còn hệ số α sao lại khác nhau thì nó là thực nghiệm mà các giáo sư tiến sỹ của chúng ta sao chép từ sách nước ngoài (hay tự đo mình cũng ko rõ :v ). Nhưng theo mình hiểu sơ sơ: yêu cầu dùng nước của bạn cao muốn rửa chân tay đã hơn thì vòi nước phải chảy ra nhiều hơn => tất nhiên đường kính phải lớn hơn dẫn đến tiêu chuẩn dùng nước là cao và ngược lại. Còn nếu sếp ko đồng ý thì bảo sếp gọi điện lên bộ mà hỏi rồi về giải thích cho bạn vì bạn đang đi học việc mà =)) , chứ ko cần gì phải học việc ăn lương học việc (có khi còn làm ko lương) nữa :v

cảm ơn bạn đã nhiệt tình .nhưng mình vẫn không hiểu.ví dụ cùng 1 loại xí.1 cái lắp ở nhà máy. 1 cái lắp ở nhà dân.khi mình sử dụng thì cũng chỉ 1 lần ấn xả nước.như vậy thì lưu lượng trong 1s phải giống nhau => đường kính cũng phải chọn giống nhau( đây là theo suy nghĩ của sếp mình.và mình cũng thấy nó hợp lý ). về rửa tay cũng vậy.nếu dùng cùng 1 loại vòi cho 2 loại nhà trên thì lưu lượng nước trong 1s cũng phải giống nhau chứ.theo mình hiểu thì bạn định nói ở nhà máy thì họ vặn hết cỡ.nước chảy mạnh hơn.cn ở nhà dân dụng họ chỉ vặn nhỏ thôi.không biết như vậy có đúng k.
 
Có lẽ bạn nên đọc kỹ trường hợp và áp dụng nó! Kỹ thuật khác khoa học ở chỗ là khoa học cho ra con số X nào đó lớn nhất, và kỹ thuật thì hiệu chỉnh lại thành con số Y để hệ thống được an toàn nhất. Do đó, con số Y của kỹ thuật và con số X của khoa học sẽ thoả bất đẳng thức sau: Y<X.
Ở đây bạn đang hỏi về lượng nước cấp cho hai trường hợp khác nhau. Trường hợp đầu là trường hợp chung bất kỳ cho mọi đoạn ống cấp nước. Với mỗi đoạn ống cấp, tuỳ số thiết bị mà nó cấp nước (thể hiện qua đương lượng N) mà ta có công thức đó.
Trường hợp sau lại áp dụng cho nơi tập chung nhiều thiết bị cấp nước. Số thiết bị tập chung này là lớn (bao nhiêu gọi là lớn thì Tiêu chuẩn không nêu, nhưng nếu nghĩ một chút thì thường là 3 trở lên). Vì nhiều thiết bị tập chung nên nếu có nhiều trường hợp sẽ phải tăng lưu lượng sử dụng và công thức (5) mà bạn nêu cho phép hiệu chỉnh lưu lượng lớn hơn để đảm bảo cấp nước cho các khu vệ sinh công cộng nói chung. Với cách hiệu chỉnh này, chắc chắn lưu lượng theo (5) sẽ lớn hơn so với điều kiện chung.
Như vậy, với trường hợp bạn đang nêu ra, bạn phải hiểu về điều kiện và cách áp dụng của công thức nói trên. Công thức đầu, áp dụng cho các khu WC đơn (1 bồn cầu, 1 lavabo, 1 vòi tăm, ...) và cũng áp dụng cho toàn hệ thống nói chung. Công thức sau dùng để hiệu chỉnh lại đoạn ống áp dụng cho khu WC công cộng, nơi số thiết bị dùng nước nhiều hơn tập trung lại, và tất nhiên kết quả của hiệu chỉnh này sẽ là kích thước ống tính toán phải tăng lên. Mình nghĩ điều này thực tế là chính xác đó chứ!
e cảm ơn a dũng nhé.e thấy a rất nhiệt tình và kiến thức rất rộng.e thì ms ra trường nên k hiểu hết ý của a. theo em hiểu thì công thức 2 là cải tiến của ct1 dùng cho nhà vs có nhiều thiết bị dùng nước cùng loại. em đang muốn hỏi cho trường hợp đơn giản nhất đó là 1 đoạn ống chỉ có 1 thiết bị vệ sinh rồi tính toán lưu lượng theo 2 công thức trên thì lại ra 2 kq khác nhau.vì theo e nghĩ thì cùng 1 thiết bị vệ sinh dù đặt ở đâu thì lưu lượng sử dụng cũng phải giống nhau.a có thể giải thích cho e trường hợp này k
 
cùng 1 nhà và cùng 1 loại vòi nhưng chọn tiêu chuẩn dùng nước khác nhau thì lưu lượng nước là khác nhau - chắc bạn biết công thức tính q,d,v, bạn tìm hiểu mối liên hệ giữa chúng thì chắc hiểu dc ý mình, còn ý hiểu của minh có đúng hay không thì mình cũng ko biết :)) (và công thức 1 là cho nhà công cộng không phải nhà dân bạn nhé - à mà không biết bạn có học về nước ko ?)
mình học cấp thoát nước thủy lợi.môn ctn trong công trình mình hc từ năm 3.đến h ms đụng lại.lúc đấy làm đồ án mình tính theo đương lượng với chỉ thay số vào đồ án mẫu nên không biết công thức sau. còn về tính q d v thì mình biết . nhưng ở đây mình đang muốn hỏi về lưu lượng nước cho 1 thiết bi vệ sinh.mình nghĩ 1 dụng cụ vệ sinh khi sản xuất nó chỉ tính với 1 lưu lượng sử dụng cố định nào đó và trong tc nó ghi với vòi rửa là 0.07l/s chứ có phải nhà dân dụng dùng 1 giá trị lưu lượng. nhà công nghiệp dùng giá trị khác đâu. nên khi mở vòi thì 1 thiết bị vệ sinh cùng loại dùng lưu lượng như nhau.đây là suy nghĩ chủ quan của mình thôi .mong bạn góp ý thêm để mình hiểu rõ hơn
 
mình học cấp thoát nước thủy lợi.môn ctn trong công trình mình hc từ năm 3.đến h ms đụng lại.lúc đấy làm đồ án mình tính theo đương lượng với chỉ thay số vào đồ án mẫu nên không biết công thức sau. còn về tính q d v thì mình biết . nhưng ở đây mình đang muốn hỏi về lưu lượng nước cho 1 thiết bi vệ sinh.mình nghĩ 1 dụng cụ vệ sinh khi sản xuất nó chỉ tính với 1 lưu lượng sử dụng cố định nào đó và trong tc nó ghi với vòi rửa là 0.07l/s chứ có phải nhà dân dụng dùng 1 giá trị lưu lượng. nhà công nghiệp dùng giá trị khác đâu. nên khi mở vòi thì 1 thiết bị vệ sinh cùng loại dùng lưu lượng như nhau.đây là suy nghĩ chủ quan của mình thôi .mong bạn góp ý thêm để mình hiểu rõ hơn
Vòi nước tiêu chuẩn ghi 0.07 l/s hay 4.2 l/m là vòi tiêu chuẩn cấp nước tại áp đầu vòi là 10 mét cột nước. Tất nhiên khi áp lớn hơn thì lưu lượng sẽ cao hơn và thông thường là tỷ lệ theo căn bậc 2 của áp lực tại vòi! Nhà sản suất thường đảm bảo lưu lượng theo cột áp chuẩn như trên và ghi thêm thông số áp làm việc của vòi (thông thường là từ 0.5 ~ 79 mét cột nước).
 
e vẫn không hiểu.số 0.07l/s là e tra trong tc 4513-1988 tương ứng với 0.35 đương lượng.(Một đương lượng đơn vị tương ứng với lưu lượng nước là 0.2 l/s của một vòi nước ở chậu rửa có đường kính 15mm, áp lực tự do là 2 m) 0.35*0.2=0.07l/s. còn trong 2 công thức tính lưu lượng trên có liên quan gì đến áp suất làm việc đâu.em thấy rối quá.anh có thể giải thích cụ thể câu hỏi ở trên của em được không
 
Theo ý tôi là thế này :

Cái món cấp nước thật ra nó là 1 món thống kê. Dự vào "kinh nghiệm" và "thống kê" nên người ta cho ra các công thức, các bảng tính. Và dĩ nhiên, các công thức sẽ phù hợp với 1 "nhóm" đối tượng nghiên cứu nhất định.

Khi tiêu chuẩn nói là để dành cho dân dụng, tức là nó thống kê không như công nghiệp. (Đương nhiên). Vì thế, chắc chắn kết quả sẽ khác nhau.

Bạn nói : "nước cho 1 thiết bị vệ sinh thì công thức nào cũng phải như nhau". Tôi nghĩ là đúng "về lý thuyết" nhưng bạn quên là :khi cấp nước phải luôn nhớ đến "hệ số sử dụng đồng thời". Hệ số này dĩ nhiên sẽ khác nhau ở dân dụng và công nghiệp khiến kết quả 2 công thức cơ bản sẽ khác nhau. Không cần so sánh kết quả chi cho mệt.

Bạn có thấy rằng tất cả sự khác biệt nằm ở chỗ "α - hệ số phụ thuộc chức năng mỗi ngôi nhà" và "p – hệ số sử dụng đồng thời của từng loại thiết bị ". Và 2 hệ số này chỉ là lấy theo mức "tương đối" vì nó có được dựa vào "thống kê" và "kinh nghiệm" theo 1 nhóm nhất định.
 
Theo ý tôi là thế này :

Cái món cấp nước thật ra nó là 1 món thống kê. Dự vào "kinh nghiệm" và "thống kê" nên người ta cho ra các công thức, các bảng tính. Và dĩ nhiên, các công thức sẽ phù hợp với 1 "nhóm" đối tượng nghiên cứu nhất định.

Khi tiêu chuẩn nói là để dành cho dân dụng, tức là nó thống kê không như công nghiệp. (Đương nhiên). Vì thế, chắc chắn kết quả sẽ khác nhau.

Bạn nói : "nước cho 1 thiết bị vệ sinh thì công thức nào cũng phải như nhau". Tôi nghĩ là đúng "về lý thuyết" nhưng bạn quên là :khi cấp nước phải luôn nhớ đến "hệ số sử dụng đồng thời". Hệ số này dĩ nhiên sẽ khác nhau ở dân dụng và công nghiệp khiến kết quả 2 công thức cơ bản sẽ khác nhau. Không cần so sánh kết quả chi cho mệt.

Bạn có thấy rằng tất cả sự khác biệt nằm ở chỗ "α - hệ số phụ thuộc chức năng mỗi ngôi nhà" và "p – hệ số sử dụng đồng thời của từng loại thiết bị ". Và 2 hệ số này chỉ là lấy theo mức "tương đối" vì nó có được dựa vào "thống kê" và "kinh nghiệm" theo 1 nhóm nhất định.
Kỹ thuật không như toán! Nếu kỹ thuật giống như toán thì chẳng bao giờ có kỹ thuật!
Toán học thì chính xác bất di bất dịch! Còn kỹ thuật thì phải cải tiến liên tục các công thức để cho phù hợp và gần với thực tế nhất! Bạn nói về điều này rất hay!
 
Back
Bên trên