Công Nghiệp Thắc mắc về tính tổn thất đường ống ?

Phiền các cụ chỉ giáo tiếp phần tính toán tổn áp trên Louvre và Damper , cách tính toán chọn ra để tìm quạt cho phù hợp
 
Phiền các cụ chỉ giáo tiếp phần tính toán tổn áp trên Louvre và Damper , cách tính toán chọn ra để tìm quạt cho phù hợp

Tổn thất áp suất trên louver và damper thì chỉ có cách duy nhất là...tra bảng, tra data sheet của nhà sản xuất thôi bạn ạ.

Để chọn quạt cho phù hợp, nếu chỉ kể tới vấn đề cột áp quạt thì cần phải xác định đúng, đủ các tổn thất dọc đường, tổn thất cục bộ trên đường ống gió.
 
Tổn thất áp suất trên louver và damper thì chỉ có cách duy nhất là...tra bảng, tra data sheet của nhà sản xuất thôi bạn ạ.

Để chọn quạt cho phù hợp, nếu chỉ kể tới vấn đề cột áp quạt thì cần phải xác định đúng, đủ các tổn thất dọc đường, tổn thất cục bộ trên đường ống gió.

thanks you anh đẹp trai em tra thì đã rõ, nhưng khi dùng duckchecker á anh, chỉ thấy để diện tích trống là vài chục %,
thì trong lúc thiết kế làm cách nào để em kiểm soát áp suất theo em muốn là 1 sô xác định, để em có thể ưu tiên cho 1 loại louvre anh nhỉ ?
 
Ðề: Thắc mắc về tính tổn thất đường ống ?

Sách của bạn thiếu. Bạn tìm mua sách Kỹ thuật thông gió của GS.TS. Trần Ngọc Chấn nhé. Đủ cả đấy.
e đọc xong mà vẫn không hiểu dùng cách tính nào ra được cái Deltap1, các a có thể chỉ giáo giúp e k ạ
 
Tính toán tổn thất ống gió xem ra là bài toán nhiều người quan tâm và là câu chuyện không dễ dàng gì để mà vừa làm nhanh vừa làm đúng trong thời buổi sáng gửi kiến trúc, chiều nộp HVAC
Thay vì chúng ta cứ mải mê bàn luận tính thế nào cho đúng, xong rồi quay ra đọc Ashare 2017 thấy các cụ tra tùm lum, oải quá và chán, nghĩ rằng chỉ có 3 ngày thiết kế mà đến 7 ngày tính cột áp quạt thì chết
Tôi mạo muội xin hiến kế cho anh em tính toán yên tâm; [Câu chuyện đề cập đến dân Design & Built; miễn bàn ông chỉ Design)
Thứ nhất: Công việc thiết kế
1- Hãy sử dụng pp ma sát đồng đều, tức là tính toán x pa/m dài ống (sử dụng phần mềm Ductchecker: phần mềm ai cũng biết)
2- Xác định chiều từng tuyến ống nhân với hệ số này để ta có Tổng tổn thất ma sát
3- Về tổn thất cục bộ - thôi thì cũng đọc nhiều làm nhiều, nhắm mắt học mấy anh hàn, các anh làm Kengnam, Lanmark nhiều, các anh nhân 50% thì mình cũng nhân 50% - đến đây đã ok chưa
4- Sau khi có 2 ông tổn thất rồi, về cơ bản cần thêm tổn thất đặc biệt; tức là xđ tổn thất qua cửa gió, van gió, Louver, phin lọc, lưới chắn côn trùng, ... tức là các vị trí tổn thất đặc biệt cho tuyến ống xa nhất của hệ thống
5- Hệ số: nếu là cấp thì nhân cho nó 10%, Thải thì bổ sung thêm 1 chút 15~20%
6- Cộng cả đống hỗn độn trên lại và đc 1 con số, làm tròn đến 2 số để được kết quả mong muốn
7- Sau khi đã có quạt ví dụ: 25.000 m3/h; 450 Pa chẳng hạn (kết thúc bước thiết kế)
Thứ hai: Công việc người mua vật tư
1-Khi mua vật tư, ông vật tư sẽ phang quạt này ra cho hãng, nào thì Tomeco, Kruger, Vinasun, Fantech, ... họ sẽ chọn mã đáp ưng quạt này, và xin thưa các cụ là nó có dải ví dụ: 20.000~30.000 m3/h; cột áp 400~500Pa đến đây các cụ đã yên tâm chưa ạ
(kết thúc quá trình mua bán vận chuyển về công trường lắp đặt)
Thứ ba: Công việc nghiệm thu, chỉnh sửa và đưa vào sử dụng thiết bị quạt
1- Nếu hệ thống sau khi lắp đặt xong, đấu điện và chạy thử quạt oke thì coi như là xong, ko bàn đến, sau này các ông cứ thế mà triển cho các công trình tương tự
2- Nếu quạt ko hút đc, hay cửa cấp không có gió, gió lờ đờ, .... ko đạt yêu cầu vận tốc cửa ra, cửa hút. TVGS éo nghiệm thu, CĐT chửi chết cụ mày đi, ... sếp mắng, mẹ có mỗi ăn mới làm mà làm như cẹc, mai viết tờ A4 anh ký, ... Xong, giờ bạn tính sao? Chửi ai, lỗi ai, ... Xin bạn hãy yên tâm, éo sao cả đâu
2.1. Nếu quạt bạn chọn là Hướng trục, xin thưa bạn chết thật rồi đấy, cột áp muốn tăng xin thưa thay cánh quạt, độ cong cánh không hiệu chỉnh quá nhiều đc, do phụ thuộc đường kính quạt KN của tôi nó chỉ tăng 5~10% cột áp ---> Tốt nhất bạn tháo quạt, mang về lắp cho công trình sau, mua con mới thay thế vào (chú ý liên hệ với Tomeco, Vinasun để có giá tốt, quạt rẻ nếu CĐT ko yêu cầu xuất sứ)
2.2 Nếu quạt bạn lắp là ly tâm, a ngon rồi, xin thưa bạn cột áp tỷ lệ thuận với công suất động cơ ạ. Mua tính toán bổ sung cột áp, mua cho minh 1 con Motor thay thế công suất lơn hơn, mang con kia về kho sau bán vụng sếp. Đảm bảo bạn đc như ý muốn
-----------------------------------------------
Chúc các bạn tìm đc hướng đi phù hợp,
Kiến thức quan trọng, nhưng không phải vận dụng 1 cách máy móc sẽ đạt được hiệu quả
Thành công là tìm cho mình những lời khuyên chính xác và kịp thời
sử dụng phương duct checker nhưng như vậy chi đúng với nhánh dầu tiên gần bơm chứ, chứ các đoạn nhánh tiếp theo thì k đúng . E có xem qua phương pháp ma sát đồng đều nhưng vẫn k hiểu họ tính ra cái Deltap1 kiểu gì, bác có thể giải đpá giúp e được k?
 
bạn lên xem video từ link này nè https://www.youtube.com/channel/UCd5BvVBxa1AWknbFYs7qERg ,
anh này nói ở 1 bài tính cho nhà vệ sinh thì 1 nhánh dài nhất hay chịu tổn áp nhìu nhất, thì dùng Duct checker là đủ cho phần ống, còn về tính tổn thất từng đoạn ống gôm côn, cút,T... để ra tổn áp toàn hệ dùng để chọn quạt, bạn tham khảo cách tính sách thầy Nguyễn Đức lợi
 
thanks you anh đẹp trai em tra thì đã rõ, nhưng khi dùng duckchecker á anh, chỉ thấy để diện tích trống là vài chục %,
thì trong lúc thiết kế làm cách nào để em kiểm soát áp suất theo em muốn là 1 sô xác định, để em có thể ưu tiên cho 1 loại louvre anh nhỉ ?

Kiểm soát giá trị tổn thất áp suất qua louver là việc gần như bất khả thi. Vì tổn thất áp suất của 1 cửa gió có kích thước ví dụ là AxB là một biến số, phụ thuộc vào lưu lượng gió qua nó. Nếu như lưu lượng nhỏ thì tổn thất áp suất sẽ nhỏ và ngược lại.

Bạn có thể xem Catalogue louver gió nào đó sẽ có bảng tra tổn thất này.

Nói chung, tùy trường hợp thiết kế mà mình tra ra 1 giá trị tổn thất áp suất cho louver mà mình định tính thôi.
 
Ðề: Thắc mắc về tính tổn thất đường ống ?

Bạn ơi, mình tư vấn cho bạn như thế này.
Để tính tổn thất trên đường ống gió, bạn cần phải xác định tuyến ống dài nhất trong toàn tuyến. Tính chiều dài ống gió, co, tê, cút qui ra chiều dài tương đương, nhớ tính cả tổn thất cho ống gió mềm & miệng gió nữa (ống gió mềm 3pa/m, 10pa/1grill), sau đó dựa vào qui tắc ma sát đồng đều 1Pa/ 1m tính được tổng tổn thất. Khi chọn cột áp quạt hay AHU, FCU nhớ nhân hệ số an toàn k=1.2 nữa đấy.
Thân chào
Cái 3pa/m của ốg mềm lấy ở đâu vậy ạ ?
 
Tính toán tổn thất ống gió xem ra là bài toán nhiều người quan tâm và là câu chuyện không dễ dàng gì để mà vừa làm nhanh vừa làm đúng trong thời buổi sáng gửi kiến trúc, chiều nộp HVAC
Thay vì chúng ta cứ mải mê bàn luận tính thế nào cho đúng, xong rồi quay ra đọc Ashare 2017 thấy các cụ tra tùm lum, oải quá và chán, nghĩ rằng chỉ có 3 ngày thiết kế mà đến 7 ngày tính cột áp quạt thì chết
Tôi mạo muội xin hiến kế cho anh em tính toán yên tâm; [Câu chuyện đề cập đến dân Design & Built; miễn bàn ông chỉ Design)
Thứ nhất: Công việc thiết kế
1- Hãy sử dụng pp ma sát đồng đều, tức là tính toán x pa/m dài ống (sử dụng phần mềm Ductchecker: phần mềm ai cũng biết)
2- Xác định chiều từng tuyến ống nhân với hệ số này để ta có Tổng tổn thất ma sát
3- Về tổn thất cục bộ - thôi thì cũng đọc nhiều làm nhiều, nhắm mắt học mấy anh hàn, các anh làm Kengnam, Lanmark nhiều, các anh nhân 50% thì mình cũng nhân 50% - đến đây đã ok chưa
4- Sau khi có 2 ông tổn thất rồi, về cơ bản cần thêm tổn thất đặc biệt; tức là xđ tổn thất qua cửa gió, van gió, Louver, phin lọc, lưới chắn côn trùng, ... tức là các vị trí tổn thất đặc biệt cho tuyến ống xa nhất của hệ thống
5- Hệ số: nếu là cấp thì nhân cho nó 10%, Thải thì bổ sung thêm 1 chút 15~20%
6- Cộng cả đống hỗn độn trên lại và đc 1 con số, làm tròn đến 2 số để được kết quả mong muốn
7- Sau khi đã có quạt ví dụ: 25.000 m3/h; 450 Pa chẳng hạn (kết thúc bước thiết kế)
Thứ hai: Công việc người mua vật tư
1-Khi mua vật tư, ông vật tư sẽ phang quạt này ra cho hãng, nào thì Tomeco, Kruger, Vinasun, Fantech, ... họ sẽ chọn mã đáp ưng quạt này, và xin thưa các cụ là nó có dải ví dụ: 20.000~30.000 m3/h; cột áp 400~500Pa đến đây các cụ đã yên tâm chưa ạ
(kết thúc quá trình mua bán vận chuyển về công trường lắp đặt)
Thứ ba: Công việc nghiệm thu, chỉnh sửa và đưa vào sử dụng thiết bị quạt
1- Nếu hệ thống sau khi lắp đặt xong, đấu điện và chạy thử quạt oke thì coi như là xong, ko bàn đến, sau này các ông cứ thế mà triển cho các công trình tương tự
2- Nếu quạt ko hút đc, hay cửa cấp không có gió, gió lờ đờ, .... ko đạt yêu cầu vận tốc cửa ra, cửa hút. TVGS éo nghiệm thu, CĐT chửi chết cụ mày đi, ... sếp mắng, mẹ có mỗi ăn mới làm mà làm như cẹc, mai viết tờ A4 anh ký, ... Xong, giờ bạn tính sao? Chửi ai, lỗi ai, ... Xin bạn hãy yên tâm, éo sao cả đâu
2.1. Nếu quạt bạn chọn là Hướng trục, xin thưa bạn chết thật rồi đấy, cột áp muốn tăng xin thưa thay cánh quạt, độ cong cánh không hiệu chỉnh quá nhiều đc, do phụ thuộc đường kính quạt KN của tôi nó chỉ tăng 5~10% cột áp ---> Tốt nhất bạn tháo quạt, mang về lắp cho công trình sau, mua con mới thay thế vào (chú ý liên hệ với Tomeco, Vinasun để có giá tốt, quạt rẻ nếu CĐT ko yêu cầu xuất sứ)
2.2 Nếu quạt bạn lắp là ly tâm, a ngon rồi, xin thưa bạn cột áp tỷ lệ thuận với công suất động cơ ạ. Mua tính toán bổ sung cột áp, mua cho minh 1 con Motor thay thế công suất lơn hơn, mang con kia về kho sau bán vụng sếp. Đảm bảo bạn đc như ý muốn
-----------------------------------------------
Chúc các bạn tìm đc hướng đi phù hợp,
Kiến thức quan trọng, nhưng không phải vận dụng 1 cách máy móc sẽ đạt được hiệu quả
Thành công là tìm cho mình những lời khuyên chính xác và kịp thời
Bạn cho mình xin link bộ tài liệu xác định tổn thất qua cửa gió, van gió, Louver, phin lọc, lưới chắn côn trùng.... với ạ. Đang rất cần.
 
Tình có một xưởng kích thước 30x50x3m, mình lắp 2 con điều hòa 500 000btu/h, với lưu lượng là 25 700m3/h một con. ống gió chạy theo chiều 50m, mỗi máy mịnh đưa 24 cửa gió ra và ống gió mình chọn là 100x500 và đoạn 20m cuối mình thu về 800x400 có hợp lý không vậy, bạn nào biết tư vấn cho mình với.
 
Lựa chọn bảo ôn đường ống xem dưới đây nhé:
Bảo ôn đường ống là loại vật liệu hoặc kết hợp vật liệu cách nhiệt bọc xung quanh ống làm chậm dòng nhiệt năng. Bảo ôn làm giảm phần lớn tổn thất năng lượng do đó làm giảm chi phí sử dụng năng lượng. Bảo ôn đường ống phải tuân thủ cấp cách điện cách nhiệt (insulation class), nhiệt độ vận hành, và độ dày trong bản vẽ Sơ đồ Đường ống và Thiết Bị (P&ID).
http://vtcomtech.com/hoi-dap/1927-hoidap-phan-loai-bao-on-duong-ong

 
sử dụng phương duct checker nhưng như vậy chi đúng với nhánh dầu tiên gần bơm chứ, chứ các đoạn nhánh tiếp theo thì k đúng . E có xem qua phương pháp ma sát đồng đều nhưng vẫn k hiểu họ tính ra cái Deltap1 kiểu gì, bác có thể giải đpá giúp e được k?
Đầu tiên phải thống nhất vấn đề là áp suất không phải là 1 đại lượng cộng được (VD: 1 cái bình chứa khí áp suất 100Pa nối với 1 bình khác áp suất 200Pa thì áp suất chung (P) sẽ là 100Pa< P < 200Pa chứ không phải P = 300Pa).
DeltaP hay trở lực áp suất trung bình trên đường ống phụ thuộc vào độ nhám của đường ống dẫn và tốc độ dòng khí lưu chuyển trong ống. Khi vận tốc càng cao thì trở lực càng lớn.
DeltaP khuyến cáo khi sử dụng phương pháp ma sát đồng đều là 1.2Pa/m, tuy nhiên thường ta bỏ quên mất cái điều kiện kèm theo: vận tốc gió trong đường ống chính không quá 7m/s.
Tức là sao? Là trong đường ống gió (ở đây là tôn mạ kẽm), bạn duy trì vận tốc không khí không vượt quá 7m/s thì trở lực ma sát sẽ chỉ loanh quanh 1.2Pa/m thôi (tất nhiên có chỗ cao hơn, thấp hơn nhưng không quá nhiều và trung bình sẽ là 1.2 Pa/m (các bậc lão thành đi trước đã thực nghiệm, thí nghiệm để ra con số này không phải để cho đẹp mà nó còn cân đối cả vấn đề kỹ thuật mà cả kinh tế, tiện nghi nữa. Thấp hơn 1.2Pa/m thì chi phí cho đường ống gió lớn hơn. Cao hơn 1.2 cần chế tạo ống gió vững chắc hơn, tiêu âm và quạt công suất lớn hơn).

Ngoài ra, nếu đam mê và có thời gian thì bạn thử nghiên cứu tính toán theo phương pháp giảm dần vận tốc và phục hồi áp suất tĩnh.
 
Ðề: Thắc mắc về tính tổn thất đường ống ?

Bạn ơi, mình tư vấn cho bạn như thế này.
Để tính tổn thất trên đường ống gió, bạn cần phải xác định tuyến ống dài nhất trong toàn tuyến. Tính chiều dài ống gió, co, tê, cút qui ra chiều dài tương đương, nhớ tính cả tổn thất cho ống gió mềm & miệng gió nữa (ống gió mềm 3pa/m, 10pa/1grill), sau đó dựa vào qui tắc ma sát đồng đều 1Pa/ 1m tính được tổng tổn thất. Khi chọn cột áp quạt hay AHU, FCU nhớ nhân hệ số an toàn k=1.2 nữa đấy.
Thân chào
Cảm ơn bạn đã chia sẻ
 
Tính toán tổn thất ống gió xem ra là bài toán nhiều người quan tâm và là câu chuyện không dễ dàng gì để mà vừa làm nhanh vừa làm đúng trong thời buổi sáng gửi kiến trúc, chiều nộp HVAC
Thay vì chúng ta cứ mải mê bàn luận tính thế nào cho đúng, xong rồi quay ra đọc Ashare 2017 thấy các cụ tra tùm lum, oải quá và chán, nghĩ rằng chỉ có 3 ngày thiết kế mà đến 7 ngày tính cột áp quạt thì chết
Tôi mạo muội xin hiến kế cho anh em tính toán yên tâm; [Câu chuyện đề cập đến dân Design & Built; miễn bàn ông chỉ Design)
Thứ nhất: Công việc thiết kế
1- Hãy sử dụng pp ma sát đồng đều, tức là tính toán x pa/m dài ống (sử dụng phần mềm Ductchecker: phần mềm ai cũng biết)
2- Xác định chiều từng tuyến ống nhân với hệ số này để ta có Tổng tổn thất ma sát
3- Về tổn thất cục bộ - thôi thì cũng đọc nhiều làm nhiều, nhắm mắt học mấy anh hàn, các anh làm Kengnam, Lanmark nhiều, các anh nhân 50% thì mình cũng nhân 50% - đến đây đã ok chưa
4- Sau khi có 2 ông tổn thất rồi, về cơ bản cần thêm tổn thất đặc biệt; tức là xđ tổn thất qua cửa gió, van gió, Louver, phin lọc, lưới chắn côn trùng, ... tức là các vị trí tổn thất đặc biệt cho tuyến ống xa nhất của hệ thống
5- Hệ số: nếu là cấp thì nhân cho nó 10%, Thải thì bổ sung thêm 1 chút 15~20%
6- Cộng cả đống hỗn độn trên lại và đc 1 con số, làm tròn đến 2 số để được kết quả mong muốn
7- Sau khi đã có quạt ví dụ: 25.000 m3/h; 450 Pa chẳng hạn (kết thúc bước thiết kế)
Thứ hai: Công việc người mua vật tư
1-Khi mua vật tư, ông vật tư sẽ phang quạt này ra cho hãng, nào thì Tomeco, Kruger, Vinasun, Fantech, ... họ sẽ chọn mã đáp ưng quạt này, và xin thưa các cụ là nó có dải ví dụ: 20.000~30.000 m3/h; cột áp 400~500Pa đến đây các cụ đã yên tâm chưa ạ
(kết thúc quá trình mua bán vận chuyển về công trường lắp đặt)
Thứ ba: Công việc nghiệm thu, chỉnh sửa và đưa vào sử dụng thiết bị quạt
1- Nếu hệ thống sau khi lắp đặt xong, đấu điện và chạy thử quạt oke thì coi như là xong, ko bàn đến, sau này các ông cứ thế mà triển cho các công trình tương tự
2- Nếu quạt ko hút đc, hay cửa cấp không có gió, gió lờ đờ, .... ko đạt yêu cầu vận tốc cửa ra, cửa hút. TVGS éo nghiệm thu, CĐT chửi chết cụ mày đi, ... sếp mắng, mẹ có mỗi ăn mới làm mà làm như cẹc, mai viết tờ A4 anh ký, ... Xong, giờ bạn tính sao? Chửi ai, lỗi ai, ... Xin bạn hãy yên tâm, éo sao cả đâu
2.1. Nếu quạt bạn chọn là Hướng trục, xin thưa bạn chết thật rồi đấy, cột áp muốn tăng xin thưa thay cánh quạt, độ cong cánh không hiệu chỉnh quá nhiều đc, do phụ thuộc đường kính quạt KN của tôi nó chỉ tăng 5~10% cột áp ---> Tốt nhất bạn tháo quạt, mang về lắp cho công trình sau, mua con mới thay thế vào (chú ý liên hệ với Tomeco, Vinasun để có giá tốt, quạt rẻ nếu CĐT ko yêu cầu xuất sứ)
2.2 Nếu quạt bạn lắp là ly tâm, a ngon rồi, xin thưa bạn cột áp tỷ lệ thuận với công suất động cơ ạ. Mua tính toán bổ sung cột áp, mua cho minh 1 con Motor thay thế công suất lơn hơn, mang con kia về kho sau bán vụng sếp. Đảm bảo bạn đc như ý muốn
-----------------------------------------------
Chúc các bạn tìm đc hướng đi phù hợp,
Kiến thức quan trọng, nhưng không phải vận dụng 1 cách máy móc sẽ đạt được hiệu quả
Thành công là tìm cho mình những lời khuyên chính xác và kịp thời
Em chào anh vanthuxdct.
Hiện tại em mới thiết kế thông gió và cũng làm theo hướng làm của anh, nhưng em đang bị vướng mấy chỗ như sau, mong được anh hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho ạ:
1. Những tổn thất đặc biệt: cửa gió, phin lọc, lưới chắn côn trùng, ... em có tham khảo catalog các nsx nhưng chưa tìm được tài liệu đáp ứng được ạ.
2. Liệu có trường hợp "tổn thất lưu lượng trên đoạn ống gió" không ạ vì anh kỹ thuật bên em đang gặp trục trặc hệ thống thông gió: lưu lượng và cột áp quạt đã tính dư (nhân hệ số an toàn 1,3) nhưng lưu lượng và vận tốc gió ra tại cửa cấp cuối bị đuối hơn rất nhiều so với các cửa khác ạ (em cũng đã kiểm tra hệ thống ống gió được lắp đặt kín hết và mỗi nhánh ra cửa cấp khác đều có van điều chỉnh lưu lượng rồi ạ).
Mong anh hỗ trợ giảng giải cho em phần này với ạ, em cảm ơn anh ạ!
 
Back
Bên trên