Thảo luận Thông gió phòng kỹ thuật

Quốc Bảo

Thành Viên [LV 1]
Hi ACE
Hiện tại có 2 trường phái thiết kế thông gió cho phòng kỹ thuật đặt ở tầng hầm ( các phòng kỹ thuật điện, XLNT, Phòng Bơm...)
1. Trường phái 1 : Thiết kế thông gió kết hợp timer, 2 giờ chạy 1 giờ nghỉ hoặc chạy từ 5h sáng đến 12h khuya nghỉ.
2. Trường phái thứ 2: Sử dụng cảm biến nhiệt độ, set nhiệt độ >=40độ C thì quạt hoạt động.
Cả 2 trường phái đều có ưu,nhược của nó. Xin các ACE chỉ giáo mình nên theo trường phái nào nhé.
Theo mình thì nên sử dụng timer vì : tiết kiệm, tăng tuổi thọ cho quạt vì sẽ không khởi đổng/tắt liên tục như khi sử dụng cảm biến.
 
Hi ACE
Hiện tại có 2 trường phái thiết kế thông gió cho phòng kỹ thuật đặt ở tầng hầm ( các phòng kỹ thuật điện, XLNT, Phòng Bơm...)
1. Trường phái 1 : Thiết kế thông gió kết hợp timer, 2 giờ chạy 1 giờ nghỉ hoặc chạy từ 5h sáng đến 12h khuya nghỉ.
2. Trường phái thứ 2: Sử dụng cảm biến nhiệt độ, set nhiệt độ >=40độ C thì quạt hoạt động.
Cả 2 trường phái đều có ưu,nhược của nó. Xin các ACE chỉ giáo mình nên theo trường phái nào nhé.
Theo mình thì nên sử dụng timer vì : tiết kiệm, tăng tuổi thọ cho quạt vì sẽ không khởi đổng/tắt liên tục như khi sử dụng cảm biến.
Vấn đề bạn hỏi thực tế có rất nhiều cách giải quyết! Tuy nhiên, cách nghĩ mỗi người mỗi khác và cũng có người sẽ có ý hay! Mình cũng chỉ góp ý trong trường hợp cụ thể thôi!
- Phòng bơm: các động cơ bơm sẽ sinh nhiệt khi hoạt động. Do đó, khi bơm hoạt động thì quạt sẽ hoạt động và khi bơm dừng, bạn cần quạt chạy thêm khoảng 5 phút nữa rồi dừng hẳn.
- Với phòng biến áp: thực tế biến áp luôn phát nhiệt khi đóng tải vào lưới điện. Vì thế dùng cảm biến nhiệt để quạt hoạt động là khá tốt. Tuy nhiên, hầu hết các thiết kế sẽ dùng một công tắc nhiệt (Thermostat) để điều khiển quạt. Điều này sẽ dẫn đến việc quạt có thể hoạt động bật tắt gần như liên tục. Do đó, nếu cần thiết, bạn có thể dùng cảm biến nhiệt đi kèm một bộ điều khiển biến tần để quạt chạy êm hơn chẳng hạn.
Còn về trường phái 1 như bạn nói, thực tế sẽ dễ gặp sự cố nhiều hơn và chắc bạn cũng sẽ cảm giác là như thế!
 
Vấn đề bạn hỏi thực tế có rất nhiều cách giải quyết! Tuy nhiên, cách nghĩ mỗi người mỗi khác và cũng có người sẽ có ý hay! Mình cũng chỉ góp ý trong trường hợp cụ thể thôi!
- Phòng bơm: các động cơ bơm sẽ sinh nhiệt khi hoạt động. Do đó, khi bơm hoạt động thì quạt sẽ hoạt động và khi bơm dừng, bạn cần quạt chạy thêm khoảng 5 phút nữa rồi dừng hẳn.
- Với phòng biến áp: thực tế biến áp luôn phát nhiệt khi đóng tải vào lưới điện. Vì thế dùng cảm biến nhiệt để quạt hoạt động là khá tốt. Tuy nhiên, hầu hết các thiết kế sẽ dùng một công tắc nhiệt (Thermostat) để điều khiển quạt. Điều này sẽ dẫn đến việc quạt có thể hoạt động bật tắt gần như liên tục. Do đó, nếu cần thiết, bạn có thể dùng cảm biến nhiệt đi kèm một bộ điều khiển biến tần để quạt chạy êm hơn chẳng hạn.
Còn về trường phái 1 như bạn nói, thực tế sẽ dễ gặp sự cố nhiều hơn và chắc bạn cũng sẽ cảm giác là như thế!
Hay quá bác, thanks bác nhiều
 
Hi ACE
Hiện tại có 2 trường phái thiết kế thông gió cho phòng kỹ thuật đặt ở tầng hầm ( các phòng kỹ thuật điện, XLNT, Phòng Bơm...)
1. Trường phái 1 : Thiết kế thông gió kết hợp timer, 2 giờ chạy 1 giờ nghỉ hoặc chạy từ 5h sáng đến 12h khuya nghỉ.
2. Trường phái thứ 2: Sử dụng cảm biến nhiệt độ, set nhiệt độ >=40độ C thì quạt hoạt động.
Cả 2 trường phái đều có ưu,nhược của nó. Xin các ACE chỉ giáo mình nên theo trường phái nào nhé.
Theo mình thì nên sử dụng timer vì : tiết kiệm, tăng tuổi thọ cho quạt vì sẽ không khởi đổng/tắt liên tục như khi sử dụng cảm biến.
Mình cũng xin đưa ra ý kiến riêng như sau
- Với các phòng có phát sinh Nhiệt và không phát sinh phù hay ẩm (như phòng điện, phòng máy biến áp,máy phát...): Thì nên dùng Trường phái 2 là cảm biến nhiệt
- Với phòng dễ phát sinh mùi hay ẩm (như phòng bơm, khu vực XLNT...): Thì nên dùng Trường phái 1 là dùng timer
Cả 2 trường phái này có thể kèm theo một số option như bạn @Quốc Bảo đã đề cập để tăng tuổi thọ thiết bị.
Thanks
 
Back
Bên trên