Thông gió tầng hầm

Ðề: Thông gió tầng hầm

Hi,
Về cách tính toán thiết kế thông gió tầng hầm , bạn có thể tham khảo tài liệu quen thuộc ở dưới hoặc các tài liệu khác.Tham khảo mục thông gió tầng hầm.

Tóm tắt là:
  • B1: Phân tích tầng hầm, chọn phương án thiết kế (thông gió tự nhiên, cưỡng bức,jetfan,...)
  • B2:Thiết kế hệ thống , bố trí vị trí thiết bị.
  • B3:Tính toán lưu lượng gió và cột áp tổn thất.
  • B4: Dựa trên thông số tính được , lựa chọn các kiểu thiết bị phù hợp. Ví dụ: chọn quạt li tâm hay hướng trục,..

Về chọn quạt:
Để chọn quạt hợp lý cần phối hợp giữa người thiết kế và nhà cung cấp:

Người thiết kế cần:
  • Tính được lưu lượng và cột áp mỗi quạt .
  • Chọn ví trí bố trí quạt hợp lý .
  • Nắm được kích thước phòng quạt và chiều cao thông thoáng tầng hầm cho phép.
  • Xác định quạt sẽ được treo hay đặt sàn .
  • Nắm được độ ồn tối đa khu vực tầng hầm cho phép.
  • Có yêu cầu chống cháy cho quạt không.
  • Ngân quỹ dành cho hạng mục tầng hầm.
  • Đặc điểm nguồn điện cấp
  • Xác định rõ các thiết bị hoặc hệ thống sẽ được kết nối với quạt như biến tần, hệ thống BMS, hệ thống dò CO,..

Người tư vấn hoặc cung cấp thiết bị cần:
  • Tra kĩ các thông tin ở trên với người thiết kế.
  • Đề xuất dùng loại quạt phù hợp: như kích thước đáp ứng , độ ồn đáp ứng, hiệu suất tốt nhất,...
  • Nếu thấy các thông số thiết kế không thực tế thì có thể đề nghị người thiết kế tính toán bồ trí lại. Ví dụ có thể tính toán lưu lượng 1 quạt quá lớn -> kích thước quạt lớn-> ko đủ ko gian lắp đặt.
  • Tính toán giá thành có phù hợp với ngân quỹ cho phép ko. Nếu không có thể thay đổi chũng loại quạt.

Kết luận là cần sự phối hợp thông tin giữa người thiết kế và tư vấn cung cấp thiết bị để có thể chọn được loại quạt phù hợp nhất.
 

Đính kèm

  • CP 13-1999 Mechanical Ventilation and Air-Conditioning in Buildings.7z
    4.6 MB · Xem: 2,571
Ðề: Thông gió tầng hầm

mình thấy thầy giáo bảo
cần thật chú ý tớt tính tổn thất áp suất
phải tính thật chi tiết
chúc thành công
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

Hi,
Về cách tính toán thiết kế thông gió tầng hầm , bạn có thể tham khảo tài liệu quen thuộc ở dưới hoặc các tài liệu khác.Tham khảo mục thông gió tầng hầm.

Tóm tắt là:
  • B1: Phân tích tầng hầm, chọn phương án thiết kế (thông gió tự nhiên, cưỡng bức,jetfan,...)
  • B2:Thiết kế hệ thống , bố trí vị trí thiết bị.
  • B3:Tính toán lưu lượng gió và cột áp tổn thất.
  • B4: Dựa trên thông số tính được , lựa chọn các kiểu thiết bị phù hợp. Ví dụ: chọn quạt li tâm hay hướng trục,..

Về chọn quạt:
Để chọn quạt hợp lý cần phối hợp giữa người thiết kế và nhà cung cấp:

Người thiết kế cần:
  • Tính được lưu lượng và cột áp mỗi quạt .
  • Chọn ví trí bố trí quạt hợp lý .
  • Nắm được kích thước phòng quạt và chiều cao thông thoáng tầng hầm cho phép.
  • Xác định quạt sẽ được treo hay đặt sàn .
  • Nắm được độ ồn tối đa khu vực tầng hầm cho phép.
  • Có yêu cầu chống cháy cho quạt không.
  • Ngân quỹ dành cho hạng mục tầng hầm.
  • Đặc điểm nguồn điện cấp
  • Xác định rõ các thiết bị hoặc hệ thống sẽ được kết nối với quạt như biến tần, hệ thống BMS, hệ thống dò CO,..

Người tư vấn hoặc cung cấp thiết bị cần:
  • Tra kĩ các thông tin ở trên với người thiết kế.
  • Đề xuất dùng loại quạt phù hợp: như kích thước đáp ứng , độ ồn đáp ứng, hiệu suất tốt nhất,...
  • Nếu thấy các thông số thiết kế không thực tế thì có thể đề nghị người thiết kế tính toán bồ trí lại. Ví dụ có thể tính toán lưu lượng 1 quạt quá lớn -> kích thước quạt lớn-> ko đủ ko gian lắp đặt.
  • Tính toán giá thành có phù hợp với ngân quỹ cho phép ko. Nếu không có thể thay đổi chũng loại quạt.

Kết luận là cần sự phối hợp thông tin giữa người thiết kế và tư vấn cung cấp thiết bị để có thể chọn được loại quạt phù hợp nhất.

Anh Datnguyen cho em hỏi anh có thể tư vấn thêm về hệ thống thông gió tầng hầm không ạ, chẳng hạn như khi nào thì thông gió cưỡng bức, khi nào thì thông gió dùng quạt jetfan, khi nào thì thông gió không có ống dẫn. Em đang thiết kế hệ thống thông gió tầng hầm nhưng mà sao cảm thấy mù tịt quá mặc dù em có tham khảo tài liệu anh post tiêu chuẩn singapor CP 13-1999 rồi nhưng mà vẫn còn ngơ lắm.
Mong sớm nhận được hồi âm của anh.
chào thân ái.:^o
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

Anh Datnguyen cho em hỏi anh có thể tư vấn thêm về hệ thống thông gió tầng hầm không ạ, chẳng hạn như khi nào thì thông gió cưỡng bức, khi nào thì thông gió dùng quạt jetfan, khi nào thì thông gió không có ống dẫn. Em đang thiết kế hệ thống thông gió tầng hầm nhưng mà sao cảm thấy mù tịt quá mặc dù em có tham khảo tài liệu anh post tiêu chuẩn singapor CP 13-1999 rồi nhưng mà vẫn còn ngơ lắm.
Mong sớm nhận được hồi âm của anh.
chào thân ái.:^o

Đưa cái tầng hầm của ông đây tui xoạch mấy cái cho rồi chuyển xiền qua TK là có bản vẽ hêy =)).
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

thông thường với thông gió tầng hầm ta tính chọn như sau:
+chọn lưu lượng quạt: V=6~7 lần thể tích của tầng hầm ( diện tích * chiều cao).
+ chọn cột áp của quạt: tính tổn thấp áp suất trung bình 1pa cho 1m chiều dài ống gió, tính tổn thất qua các côn cút, gót dày, chạc rẽ chân rẽ..vv nói chung chọn cao lên là được.
+ chọn quạt: dựa vào lưu lượng và cột áp để chọn quạt.
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

Hi,
Về cách tính toán thiết kế thông gió tầng hầm , bạn có thể tham khảo tài liệu quen thuộc ở dưới hoặc các tài liệu khác.Tham khảo mục thông gió tầng hầm.

Tóm tắt là:
  • B1: Phân tích tầng hầm, chọn phương án thiết kế (thông gió tự nhiên, cưỡng bức,jetfan,...)
  • B2:Thiết kế hệ thống , bố trí vị trí thiết bị.
  • B3:Tính toán lưu lượng gió và cột áp tổn thất.
  • B4: Dựa trên thông số tính được , lựa chọn các kiểu thiết bị phù hợp. Ví dụ: chọn quạt li tâm hay hướng trục,..

Về chọn quạt:
Để chọn quạt hợp lý cần phối hợp giữa người thiết kế và nhà cung cấp:

Người thiết kế cần:
  • Tính được lưu lượng và cột áp mỗi quạt .
  • Chọn ví trí bố trí quạt hợp lý .
  • Nắm được kích thước phòng quạt và chiều cao thông thoáng tầng hầm cho phép.
  • Xác định quạt sẽ được treo hay đặt sàn .
  • Nắm được độ ồn tối đa khu vực tầng hầm cho phép.
  • Có yêu cầu chống cháy cho quạt không.
  • Ngân quỹ dành cho hạng mục tầng hầm.
  • Đặc điểm nguồn điện cấp
  • Xác định rõ các thiết bị hoặc hệ thống sẽ được kết nối với quạt như biến tần, hệ thống BMS, hệ thống dò CO,..

Người tư vấn hoặc cung cấp thiết bị cần:
  • Tra kĩ các thông tin ở trên với người thiết kế.
  • Đề xuất dùng loại quạt phù hợp: như kích thước đáp ứng , độ ồn đáp ứng, hiệu suất tốt nhất,...
  • Nếu thấy các thông số thiết kế không thực tế thì có thể đề nghị người thiết kế tính toán bồ trí lại. Ví dụ có thể tính toán lưu lượng 1 quạt quá lớn -> kích thước quạt lớn-> ko đủ ko gian lắp đặt.
  • Tính toán giá thành có phù hợp với ngân quỹ cho phép ko. Nếu không có thể thay đổi chũng loại quạt.

Kết luận là cần sự phối hợp thông tin giữa người thiết kế và tư vấn cung cấp thiết bị để có thể chọn được loại quạt phù hợp nhất.

Mr.Nguyên nói rất hợp lý .Cho mình hỏi thêm bạn là :
1) Khi nào mình thiết kế chỉ dùng jetfan .
2) Khi nào kết hợp giữa jetfan + quạt hút +quạt thải .
3) Ưu nhược điểm của 2 PA trên :
Nếu được bạn có thể gởi cho A e bảng tính thông gió tầng hầm của bạn hay làm .
Thanks! chúc bạn 1 ngày làm việc vui vẻ !
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

Mr.Nguyên nói rất hợp lý .Cho mình hỏi thêm bạn là :
1) Khi nào mình thiết kế chỉ dùng jetfan .
2) Khi nào kết hợp giữa jetfan + quạt hút +quạt thải .
3) Ưu nhược điểm của 2 PA trên :
Nếu được bạn có thể gởi cho A e bảng tính thông gió tầng hầm của bạn hay làm .
Thanks! chúc bạn 1 ngày làm việc vui vẻ !

Nói thật mình cảm thấy jet fan chẳng hiệu quả lắm mà lại còn đắt. Xem mấy cái clip trên youtube, quạt thổi bụi khí bay hỗn loạn trong khu vực. Có lẽ chỉ nên áp dụng ở những tầng hầm khó bố trí ống gió.
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

thông gió tầng hầm của các bác mà yêu cầu dùng ống gió chịu lửa (fire rated ductwork) thì báo Em nhé. >:D<
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

Các bác cho em hỏi với, em không phải là dân thiết kế mà là phía chủ đầu tư. Em thấy các bác chỉ đề cập tới việc tính lưu lượng và cột áp để chọn quạt mà không đề cập tới việc bố trí miệng hút. Vậy không lẽ hầm 1000m2 thì bố trí quạt nhỏ, hầm 20.000m2 thì quạt to hơn à. Trong khi chiều dài hầm lên tới 200m.
Tiện thể các bác cho em hỏi khi nghiệm thu hệ thống thì dựa vào cái gì để nghiệm thu, thời gian hút hết khói là bao nhiêu lâu, mật độ khói cho phép là bao lâu ...
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

Các bác cho em hỏi với, em không phải là dân thiết kế mà là phía chủ đầu tư. Em thấy các bác chỉ đề cập tới việc tính lưu lượng và cột áp để chọn quạt mà không đề cập tới việc bố trí miệng hút. Vậy không lẽ hầm 1000m2 thì bố trí quạt nhỏ, hầm 20.000m2 thì quạt to hơn à. Trong khi chiều dài hầm lên tới 200m.
Tiện thể các bác cho em hỏi khi nghiệm thu hệ thống thì dựa vào cái gì để nghiệm thu, thời gian hút hết khói là bao nhiêu lâu, mật độ khói cho phép là bao lâu ...

Gặp chủ đầu tư như thế này nhà thầu khổ lắm đây!^:)^
 
Ðề: Thông gió tầng hầm

thông thường với thông gió tầng hầm ta tính chọn như sau:
+chọn lưu lượng quạt: V=6~7 lần thể tích của tầng hầm ( diện tích * chiều cao).
+ chọn cột áp của quạt: tính tổn thấp áp suất trung bình 1pa cho 1m chiều dài ống gió, tính tổn thất qua các côn cút, gót dày, chạc rẽ chân rẽ..vv nói chung chọn cao lên là được.
+ chọn quạt: dựa vào lưu lượng và cột áp để chọn quạt.

Em cảm ơn anh Tienbeo. Điều em muốn hỏi là nên chọn phương án thông gió nào cho hợp lý ( nên chọn thông gió cưỡng bức hay thông gió dùng quạt jetfan).
 
Mình lưu ý thêm vấn đề độ ồn khi tính toán lắp quạt thông gió cho tầng hầm, có thể xây ngăn buồng quạt (hiệu quả) hoặc dùng bảo ôn cách âm, bịt tôn. Vì nếu không tính toán sau này đưa vào sử dụng thì ảnh hưởng rất nhiều do tiếng ồn dưới hầm rất vọng và ù.
Nên chọn loại quạt của Ngoại thì độ ồn giảm đáng kể.
 
Mình gửi các bạn hướng dẫn T/kế và cách bố trí cho Jet Fan từ nhà cung cấp quạt Systemair/M&Y
 

Đính kèm

  • Bomba Jetfan Guideline.pdf
    655.4 KB · Xem: 571
Back
Bên trên