Cần giúp Điều áp, cấp gió tươi cho lồng thang máy

cogaixauxi_183

Thành Viên [LV 1]
Chào mọi người,
Cho em hỏi là thang máy có cần cấp gió tươi hay không ạ và buồng đệm thang máy có điều áp không. Em tìm hiểu chưa ra , mong mọi người giúp đỡ. tks nhiều.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Theo mình biết thì buồng thang máy ko cần cấp gió tươi, gió tươi có thể lấy qua lúc cửa mở ra vào
Còn buồng đệm thang máy cần điều áp ở sảnh tầng hầm ( vì khi sự cố thang máy sẽ đi xuống tầng hầm )
Ngoài ra cần điều áp cho tất cả các trục thang máy
 
Theo mình biết thì buồng thang máy ko cần cấp gió tươi, gió tươi có thể lấy qua lúc cửa mở ra vào
Còn buồng đệm thang máy cần điều áp ở sảnh tầng hầm ( vì khi sự cố thang máy sẽ đi xuống tầng hầm )
Ngoài ra cần điều áp cho tất cả các trục thang máy
Tại sao chỉ điều áp ở sảnh tâng hầm anh, theo em nghi thì phải điều áp toàn bộ chứ nhỉ, vì nó còn là nơi người bị nạn trú ẩn chờ thoát nạn chứ.
 
Chào mọi người,
Cho em hỏi là thang máy có cần cấp gió tươi hay không ạ và buồng đệm thang máy có điều áp không. Em tìm hiểu chưa ra , mong mọi người giúp đỡ. tks nhiều.
Theo t thì gió tươi có thôi không phải cấp, lồng thang thì điều áp với thang chữa cháy thôi - fire lift, buồng đệm của fire lift và thang bộ thoát nạn đều được tạo áp dư khi có cháy xảy ra.
 
Chào mọi người,
Cho em hỏi là thang máy có cần cấp gió tươi hay không ạ và buồng đệm thang máy có điều áp không. Em tìm hiểu chưa ra , mong mọi người giúp đỡ. tks nhiều.
Theo QC06:
Với tầng hầm, duy trì áp suất 20-50 Pa,phải tăng áp giếng thang máy và buồng đệm trước thang máy ( thang thường + Thang dành cho lực lượng chữa cháy)
Với các tầng nổi, duy trì áp suất 20-50 Pa, nếu có buồng đệm thì chỉ cần tang áp cho buồng đệm, nếu không có buồng đệm thì phải tăng áp cho giếng thang máy.( thang thường + thang dành cho lực lượng chữa cháy )
 
Theo QC06:
Với tầng hầm, duy trì áp suất 20-50 Pa,phải tăng áp giếng thang máy và buồng đệm trước thang máy ( thang thường + Thang dành cho lực lượng chữa cháy)
Với các tầng nổi, duy trì áp suất 20-50 Pa, nếu có buồng đệm thì chỉ cần tang áp cho buồng đệm, nếu không có buồng đệm thì phải tăng áp cho giếng thang máy.( thang thường + thang dành cho lực lượng chữa cháy )
Tks anh nhiều, em cũng nghĩ như vậy, để xem kỹ QC06 để cũng cổ thêm kiến thức.
 
Tks anh nhiều, em cũng nghĩ như vậy, để xem kỹ QC06 để cũng cổ thêm kiến thức.
Tiện cho em xin ý kiến về vấn đề này: " Vận tốc trong ống gió khi xảy ra xự cố là <17m/s và normal là < 5-7 m/s ( tức là chạy khoảng 30% -50% tải - dạng cấp gió tươi) . Em có tham khảo một số bản vẽ mẫu thì thấy ông gió không có giảm size, vơi tòa nhà 35 tầng, làm như vậy có ảnh hưởng gì tới cột áp không ạ, liệu có đủ áp động để đưa gió xuống đoạn cuối của ống gió không ạ. Theo lý thuyết thì ta phải giảm size để vận tốc trong ống được đồng đều. Còn thưc tế thì sao ạ. Mong anh giải đáp giúp. Thank nhiều.
 
Tiện cho em xin ý kiến về vấn đề này: " Vận tốc trong ống gió khi xảy ra xự cố là <17m/s và normal là < 5-7 m/s ( tức là chạy khoảng 30% -50% tải - dạng cấp gió tươi) . Em có tham khảo một số bản vẽ mẫu thì thấy ông gió không có giảm size, vơi tòa nhà 35 tầng, làm như vậy có ảnh hưởng gì tới cột áp không ạ, liệu có đủ áp động để đưa gió xuống đoạn cuối của ống gió không ạ. Theo lý thuyết thì ta phải giảm size để vận tốc trong ống được đồng đều. Còn thưc tế thì sao ạ. Mong anh giải đáp giúp. Thank nhiều.
Em hỏi câu hỏi này non quá. Nếu em tính vận tốc trong ống gió, lưu lượng gió, áp suất gió, ma sát đồng đều thì em sẽ ra ngay là ntn thôi mà.
 
Tiện cho em xin ý kiến về vấn đề này: " Vận tốc trong ống gió khi xảy ra xự cố là <17m/s và normal là < 5-7 m/s ( tức là chạy khoảng 30% -50% tải - dạng cấp gió tươi) . Em có tham khảo một số bản vẽ mẫu thì thấy ông gió không có giảm size, vơi tòa nhà 35 tầng, làm như vậy có ảnh hưởng gì tới cột áp không ạ, liệu có đủ áp động để đưa gió xuống đoạn cuối của ống gió không ạ. Theo lý thuyết thì ta phải giảm size để vận tốc trong ống được đồng đều. Còn thưc tế thì sao ạ. Mong anh giải đáp giúp. Thank nhiều.
Anh góp ý cho em thế này nhé: Về vấn đề này luôn phải tuân thủ theo nguyên tắc ma sát đồng đều trong ống gió. Tuy nhiên trong thiết kế tăng áp cầu thang, một số đơn vị thiết kế có sự nhầm lẫn như ở trên ( có thể do tay non ). Nguyên tắc phải là thế này:
1. Nếu sử dụng loại thang có buồng đệm tại các tầng - hay còn gọi là thang N3: Thì thiết kế ống gió không có giảm size như em đề cập ở trên là đúng.
2. Nếu sử dụng thang không có buồng đệm - loại N2. Thì thiết kế như trên là sai. Vì sao thì em tìm hiểu nhé.
 
Anh góp ý cho em thế này nhé: Về vấn đề này luôn phải tuân thủ theo nguyên tắc ma sát đồng đều trong ống gió. Tuy nhiên trong thiết kế tăng áp cầu thang, một số đơn vị thiết kế có sự nhầm lẫn như ở trên ( có thể do tay non ). Nguyên tắc phải là thế này:
1. Nếu sử dụng loại thang có buồng đệm tại các tầng - hay còn gọi là thang N3: Thì thiết kế ống gió không có giảm size như em đề cập ở trên là đúng.
2. Nếu sử dụng thang không có buồng đệm - loại N2. Thì thiết kế như trên là sai. Vì sao thì em tìm hiểu nhé.

Em vẫn chưa có dc câu trả lời về vận tốc gió trong ống theo quy định hay tiêu chuẩn nào, anh có thể giải đáp cho em dc k
 
Anh góp ý cho em thế này nhé: Về vấn đề này luôn phải tuân thủ theo nguyên tắc ma sát đồng đều trong ống gió. Tuy nhiên trong thiết kế tăng áp cầu thang, một số đơn vị thiết kế có sự nhầm lẫn như ở trên ( có thể do tay non ). Nguyên tắc phải là thế này:
1. Nếu sử dụng loại thang có buồng đệm tại các tầng - hay còn gọi là thang N3: Thì thiết kế ống gió không có giảm size như em đề cập ở trên là đúng.
2. Nếu sử dụng thang không có buồng đệm - loại N2. Thì thiết kế như trên là sai. Vì sao thì em tìm hiểu nhé.
Em chưa rõ lắm về nguyên tắc ma sát đồng đều 1 Pa/m ( tức là vận tốc sẽ dạo động 5-12 m/s ) có ảnh hưởng như thế nào ạ. Nếu vận tốc tăng thì cột áp tăng và ngược lại, nếu ống gió quá bự ( không giảm size ) thì đoạn ống gió ở cuối gió không thể tới được vì vận tốc quá thấp. Suy luận như vậy có đúng không anh.
Thang N3 và N2 ảnh hương tới việc giảm size ông hay không thì thật sự em chưa biết, em sẽ tìm hiểu thêm.
 
Anh góp ý cho em thế này nhé: Về vấn đề này luôn phải tuân thủ theo nguyên tắc ma sát đồng đều trong ống gió. Tuy nhiên trong thiết kế tăng áp cầu thang, một số đơn vị thiết kế có sự nhầm lẫn như ở trên ( có thể do tay non ). Nguyên tắc phải là thế này:
1. Nếu sử dụng loại thang có buồng đệm tại các tầng - hay còn gọi là thang N3: Thì thiết kế ống gió không có giảm size như em đề cập ở trên là đúng.
2. Nếu sử dụng thang không có buồng đệm - loại N2. Thì thiết kế như trên là sai. Vì sao thì em tìm hiểu nhé.
bác tính lưu lượng quạt cho bao nhiêu buồng đệm vậy bác khvac?
 
Em chưa rõ lắm về nguyên tắc ma sát đồng đều 1 Pa/m ( tức là vận tốc sẽ dạo động 5-12 m/s ) có ảnh hưởng như thế nào ạ. Nếu vận tốc tăng thì cột áp tăng và ngược lại, nếu ống gió quá bự ( không giảm size ) thì đoạn ống gió ở cuối gió không thể tới được vì vận tốc quá thấp. Suy luận như vậy có đúng không anh.
Thang N3 và N2 ảnh hương tới việc giảm size ông hay không thì thật sự em chưa biết, em sẽ tìm hiểu thêm.
Gió đến đầu cuối được hay không là do cột áp của quạt bạn tính có đủ k chứ không liên quan gì đến ống gió lớn hay nhỏ đâu bạn à.
 
Back
Bên trên