Số lượng SPRINKLER cho 1 cụm chữa cháy

Nói chung về nguyên tắc dựa trên sự tối ưu về kỹ thuật-kinh tế mà chọn số đầu phun cho 1 size ống, do đó với các nguy cơ cháy (khỏi nói đến vật liệu ống vì chủ yếu dùng ống thép) có lưu lượng yêu cầu khác nhau nên số lượng đầu phun cho mỗi size ống là khác nhau với mỗi lưu lượng và những cái hay dùng đã được tiêu chuẩn như bạn binhjuki
đã nêu ở trên, và đây là đường dẫn tập hợp các tiêu chuẩn NFPA mà mình sưu tầm:
http://diendanpccc.com/showthread.p...Tập-hợp-các-tiêu-chuẩn-NFPA?p=56352#post56352
Và đây là ví dụ về chọn size ống foam head mà bên mình vẫn dùng:
upload_2014-9-27_18-18-5.png

Mình thì cứ đếm theo TC sau đó tính toán mà thấy tổn thất quá lớn thì tăng size ống lên hoặc giảm số head xuống.
 
Nói chung về nguyên tắc dựa trên sự tối ưu về kỹ thuật-kinh tế mà chọn số đầu phun cho 1 size ống, do đó với các nguy cơ cháy (khỏi nói đến vật liệu ống vì chủ yếu dùng ống thép) có lưu lượng yêu cầu khác nhau nên số lượng đầu phun cho mỗi size ống là khác nhau với mỗi lưu lượng và những cái hay dùng đã được tiêu chuẩn như bạn binhjuki
đã nêu ở trên, và đây là đường dẫn tập hợp các tiêu chuẩn NFPA mà mình sưu tầm:
http://diendanpccc.com/showthread.php/21134-NFPA-Standard_Tập-hợp-các-tiêu-chuẩn-NFPA?p=56352#post56352
Và đây là ví dụ về chọn size ống foam head mà bên mình vẫn dùng:
View attachment 6704
Mình thì cứ đếm theo TC sau đó tính toán mà thấy tổn thất quá lớn thì tăng size ống lên hoặc giảm số head xuống.

thanks bạn nha! :)
 
Nói chung về nguyên tắc dựa trên sự tối ưu về kỹ thuật-kinh tế mà chọn số đầu phun cho 1 size ống, do đó với các nguy cơ cháy (khỏi nói đến vật liệu ống vì chủ yếu dùng ống thép) có lưu lượng yêu cầu khác nhau nên số lượng đầu phun cho mỗi size ống là khác nhau với mỗi lưu lượng và những cái hay dùng đã được tiêu chuẩn như bạn binhjuki
đã nêu ở trên, và đây là đường dẫn tập hợp các tiêu chuẩn NFPA mà mình sưu tầm:
http://diendanpccc.com/showthread.php/21134-NFPA-Standard_Tập-hợp-các-tiêu-chuẩn-NFPA?p=56352#post56352
Và đây là ví dụ về chọn size ống foam head mà bên mình vẫn dùng:
View attachment 6704
Mình thì cứ đếm theo TC sau đó tính toán mà thấy tổn thất quá lớn thì tăng size ống lên hoặc giảm số head xuống.
Anh Trần Vân ơi, điểm bắt đầu của ống nhánh có nhất thiết phải khởi thủy ở phía trên ống chính hay không ?!
 
vâng a, nước trong ống được duy trì áp lực khoảng 6-7 cân quay xuống, quay lên có ảnh hưởng gì tới sự lắng cặn ko a ?! ban quản lí dự án sợ lắp quay xuống, sau lắng cặn,nước không phun ra được !
 
vâng a, nước trong ống được duy trì áp lực khoảng 6-7 cân quay xuống, quay lên có ảnh hưởng gì tới sự lắng cặn ko a ?! ban quản lí dự án sợ lắp quay xuống, sau lắng cặn,nước không phun ra được !
Vấn đề này không thể lấy áp duy trì ra nói được, nó ko phải là 1 lý do. Cặn ở đây nhiều thể loại lắm, cặn lắng nước sạch thì ko lo vì nó là cặn mềm (NFPA có nói nếu sử dụng nước sạch thì không cần quay lên).
 
các đường ống thì lưu ý đến tổn thất và vân tốc được quy định tối đa không quá 10 m/s theo TCVN (với ống nhánh thôi, ông chính mà 10 m/s thì tổn thất khổng lồ vì chiều dài của nó). thông thường với đầu phun K=5.6 US thì ống 25 cũng chỉ nên dùng cho 3 đầu đối với nhóm thấp; trung bình nhóm 1 thì cũng 2 đầu, nếu cho 3 đầu thì tổn thất nó cũng là 1 vấn đề rồi.
 
Back
Bên trên