Cần giúp Tính toán tăng áp cho cầu thang

Phu Nguyen

Thành Viên [LV 0]
Dạ chào các anh, các bác đi trước. Em là sinh viên đang làm đồ án tính toán kiểm tra cho hệ HVAC, hiện đang làm tới phần tăng áp cho thang bộ, giếng thang máy. Em có đọc qua mục 9.7 của BS 5588 thì việc tính lưu lượng gió để tăng áp có chia 2 TH là 'tất cả các cửa đều đóng' và 'các cửa được chọn mở'. Cho em hỏi là trong TH 'các cửa được chọn mở' thì mọi người thường hay chọn cửa mở là cửa của tầng nào đối vối với thang bộ ạ, cả đối với giếng thang máy nữa
1717828095624.png
 
Dạ chào các anh, các bác đi trước. Em là sinh viên đang làm đồ án tính toán kiểm tra cho hệ HVAC, hiện đang làm tới phần tăng áp cho thang bộ, giếng thang máy. Em có đọc qua mục 9.7 của BS 5588 thì việc tính lưu lượng gió để tăng áp có chia 2 TH là 'tất cả các cửa đều đóng' và 'các cửa được chọn mở'. Cho em hỏi là trong TH 'các cửa được chọn mở' thì mọi người thường hay chọn cửa mở là cửa của tầng nào đối vối với thang bộ ạ, cả đối với giếng thang máy nữaView attachment 52676
Lâu mình cũng không làm nhà cao tầng, nhưng bạn có thể đọc lại QC06 nhé Mục D.11 nhé
 
Dạ chào các anh, các bác đi trước. Em là sinh viên đang làm đồ án tính toán kiểm tra cho hệ HVAC, hiện đang làm tới phần tăng áp cho thang bộ, giếng thang máy. Em có đọc qua mục 9.7 của BS 5588 thì việc tính lưu lượng gió để tăng áp có chia 2 TH là 'tất cả các cửa đều đóng' và 'các cửa được chọn mở'. Cho em hỏi là trong TH 'các cửa được chọn mở' thì mọi người thường hay chọn cửa mở là cửa của tầng nào đối vối với thang bộ ạ, cả đối với giếng thang máy nữaView attachment 52676
Mình có làm cái hút khói này, nhưng lâu rồi không nhớ chính xác chi tiết. Chỉ nhớ về Nguyên tắc tính toán thì Tiêu chuẩn chia ra 2 Trường hợp như bạn nói là với Mục đích tính toán như sau:
1- Mô hình tính toán 1 dùng để tính Lưu lượng (và Cột áp) cho Quạt tạo áp, ứng với Tình huống có 3 Cửa đi (thoát hiểm) được mở: 1 cửa tại tầng trệt (Final door) để thoát ra KG ngoài trời, 1 cửa ở ngay tầng có xảy cháy và 1 cửa ở tầng liền kề với tầng cháy. Căn cứ vào 2 giá trị này để chọn Quạt tạo áp cho phù hợp.
2- Mô hình tính toán 2 dùng để tính Lưu lượng max mà Van xả áp (Relief Motorised) cần phải mở lớn hết để xả, ứng với Tình huống khi mà tất cả các cửa đi đều đóng hết. Căn cứ vào Lưu lượng này để chọn Kích cỡ phù hợp cho Van xả gió
Hai Kết quả chính là Yêu cầu cơ bản của Bài toán tính Tạo áp cho 1 Buồng thang hay 1 Phòng đệm nào đó.
Nếu muốn trao đổi chi tiết hơn thì Bạn gửi Bản vẽ lên đây!
Bạn nhé
 
Mình có làm cái hút khói này, nhưng lâu rồi không nhớ chính xác chi tiết. Chỉ nhớ về Nguyên tắc tính toán thì Tiêu chuẩn chia ra 2 Trường hợp như bạn nói là với Mục đích tính toán như sau:
1- Mô hình tính toán 1 dùng để tính Lưu lượng (và Cột áp) cho Quạt tạo áp, ứng với Tình huống có 3 Cửa đi (thoát hiểm) được mở: 1 cửa tại tầng trệt (Final door) để thoát ra KG ngoài trời, 1 cửa ở ngay tầng có xảy cháy và 1 cửa ở tầng liền kề với tầng cháy. Căn cứ vào 2 giá trị này để chọn Quạt tạo áp cho phù hợp.
2- Mô hình tính toán 2 dùng để tính Lưu lượng max mà Van xả áp (Relief Motorised) cần phải mở lớn hết để xả, ứng với Tình huống khi mà tất cả các cửa đi đều đóng hết. Căn cứ vào Lưu lượng này để chọn Kích cỡ phù hợp cho Van xả gió
Hai Kết quả chính là Yêu cầu cơ bản của Bài toán tính Tạo áp cho 1 Buồng thang hay 1 Phòng đệm nào đó.
Nếu muốn trao đổi chi tiết hơn thì Bạn gửi Bản vẽ lên đây!
Bạn nhé
Em tính xong phần lưu lượng rồi anh, hiện đang tính tổn thất áp suất để chọn cột áp. Em đi tham khảo trên các web thì thấy đều nhân thêm hệ số dự phòng khi tính chọn cột áp. Không biết anh có biết TC hay QC nào có đề cập cụ thể về hệ số dự phòng là bao nhiêu không anh. Chứ nếu em lấy hệ số dự phòng giống như các web thì mốt em ra hội đồng phản biện gv hỏi em lấy hệ số dự phòng theo TC hay QC nào thì toang mất.
 
Dạ chào các anh, các bác đi trước. Em là sinh viên đang làm đồ án tính toán kiểm tra cho hệ HVAC, hiện đang làm tới phần tăng áp cho thang bộ, giếng thang máy. Em có đọc qua mục 9.7 của BS 5588 thì việc tính lưu lượng gió để tăng áp có chia 2 TH là 'tất cả các cửa đều đóng' và 'các cửa được chọn mở'. Cho em hỏi là trong TH 'các cửa được chọn mở' thì mọi người thường hay chọn cửa mở là cửa của tầng nào đối vối với thang bộ ạ, cả đối với giếng thang máy nữaView attachment 52676
Theo mình biết thì lúc thiết kế tăng áp thang người ta nhắc tới "số cửa mở đồng thời" và "Diện tích khe hở của cửa:" chứ ko ai nhắc tới là cửa mở ở tầng nào vì ko ai đoán trc đc cháy ở tầng nào mà chọn cửa chính xác ở tầng đó cả
 
Em tính xong phần lưu lượng rồi anh, hiện đang tính tổn thất áp suất để chọn cột áp. Em đi tham khảo trên các web thì thấy đều nhân thêm hệ số dự phòng khi tính chọn cột áp. Không biết anh có biết TC hay QC nào có đề cập cụ thể về hệ số dự phòng là bao nhiêu không anh. Chứ nếu em lấy hệ số dự phòng giống như các web thì mốt em ra hội đồng phản biện gv hỏi em lấy hệ số dự phòng theo TC hay QC nào thì toang mất.
Đã là hệ số dự phòng thì theo kinh nghiệm thôi chứ làm gì có TC hay QC gì... Nếu bạn giải trình cách tính cột áp và lưu lượng của bạn đúng thì nhân thêm 5% hay 10% cũng chỉ là hệ số an toàn thôi sẽ ko ai thắc mắc gì, cùng lắm người ta hỏi sao ko phải 15% hoặc hơn thì bạn trả lời tùy vào chi phí đầu tư của công trình thôi.
 
Back
Bên trên