Cần giúp Mời anh em có kinh nghiệm kiểm tra giúp bản vẽ LPG

cogaixauxi_183

Thành Viên [LV 1]
Chào anh em,
Mình đang gặp rắc rối đối chút về cách tính toán và sơ đồ nguyên lý của hệ Gas trung tâm. Mình có đính kèm file ở dưới, mong các bro giúp đỡ.
Thông số :
Tòa nhà 5 BLocks. Mỗi Block khoảng 21 tầng. Mỗi tầng trung bình 7 hộ gia đình, Mình lấy theo TCVN 377 là 15kg/hộ/tháng.
 

Đính kèm

  • M-LPG-01 - SCHEMATIC DIAGRAM OF LPG SYSTEM A1.dwg
    2.6 MB · Xem: 259
  • M-LPG-01 - SCHEMATIC DIAGRAM OF LPG SYSTEM A1.dwg
    2.6 MB · Xem: 200
Tiêu chuẩn viện dẫn: TCXDVN 377: 2006, TCXVN 387: 2006 , TCVN 7441:2004

Nhận xét sơ bộ của mình:

01. Trạm chứa LPG trên 1000kg thì phải tồn chứa ở dạng bồn.

02. Bổ xung cụm van giảm áp cấp 1 ở trạm chứa và cấp 2 trước khi vào trục kỹ thuật.

03. Ống cấp gas chính dẫn lên mái sau đó từ trên mái, sau khi qua van giảm áp cấp 2 đi vào hộp kỹ thuật--> Phòng đặt đồng hồ gas-->đi ống thép đến các căn hộ.
 
Tiêu chuẩn viện dẫn: TCXDVN 377: 2006, TCXVN 387: 2006 , TCVN 7441:2004

Nhận xét sơ bộ của mình:

01. Trạm chứa LPG trên 1000kg thì phải tồn chứa ở dạng bồn.

02. Bổ xung cụm van giảm áp cấp 1 ở trạm chứa và cấp 2 trước khi vào trục kỹ thuật.

03. Ống cấp gas chính dẫn lên mái sau đó từ trên mái, sau khi qua van giảm áp cấp 2 đi vào hộp kỹ thuật--> Phòng đặt đồng hồ gas-->đi ống thép đến các căn hộ.
Cảm ơn anh đa góp ý. Em xin phản biện :
01. Tank đó là Tank dạng đứng đó ạ.
02. Cụm van giảm áp cấp 1 và cấp 2. Em cũng đang vướng chỗ này đó ạ. Tank áp lực làm việc là 14-18bar, sao đó qua Bộ bay hơi để giảm áp về (0 -5 ) bar . Vậy gắn van giảm áp thì có cần Vaporizer không ạ.
03. Mong anh tím sơ giúp em về size ống. ông 1/2'' như vậy có đủ ko ạ. Em tính ra đc là 8180 kg gas ( 818 căn hộ , 15 ngày nạp 1 lần, lưu trữ 5 ngày ) sau đó quy về thành 3600 m3 gas ở 1bar, 15.6 độ C. Sếp em giao gấp mà em thì gà mờ, chưa có vững về mảng này. @@ . hix , Cái REGULATOR VALVE em chưa hiểu chức năng của nó là để làm gi đó ạ.
 
Phản hồi bạn như sau:
01. Tính sơ bộ thì công trình bạn cần hơn 8180 kg LPG. Do đo bạn phải chọn tồn chứa ở dạng bồn chôn ngầm hoặc bán ngầm dưới đất theo TCVN mình nói ở trên. Có trạm lpg đặt cách xa công trình như trong tcvn mình nêu.
02. LPG là khí đốt hoả lỏng. Do đó cần có máy hoá hơi để biến dạng lỏng thành hơi. Cho dù áp suất giảm nhưng lại bị lạnh , khó chuyển pha lỏng sang hơi. do đó cần có thiết bị hoá hơi là vậy.
03. Kích thước ống gas bạn tính gần giống như tính cấp nước sinh hoạt vậy. Bạn cần tính lưu lượng tính toán, tốc độ khí gas trong đg ống < 7 m/s. Sau đó phải kiểm tra tổn thấp áp suất của hệ thống.

Lời khuyên: nếu bạn không đc đào tạo, chưa có chuyên môn mà cần làm gấp thì chưa nên thiết kế hệ thống này. Vì hệ thống này liên quan đến thẩm duyệt pccc và an toàn cháy nổ nữa.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Phản hồi bạn như sau:
01. Tính sơ bộ thì công trình bạn cần hơn 8180 kg LPG. Do đo bạn phải chọn tồn chứa ở dạng bồn chôn ngầm hoặc bán ngầm dưới đất theo TCVN mình nói ở trên. Có trạm lpg đặt cách xa công trình như trong tcvn mình nêu.
02. LPG là khí đốt hoả lỏng. Do đó cần có máy hoá hơi để biến dạng lỏng thành hơi. Cho dù áp suất giảm nhưng lại bị lạnh , khó chuyển pha lỏng sang hơi. do đó cần có thiết bị hoá hơi là vậy.
03. Kích thước ống gas bạn tính gần giống như tính cấp nước sinh hoạt vậy. Bạn cần tính lưu lượng tính toán, tốc độ khí gas trong đg ống < 0.7 m/s. Sau đó phải kiểm tra tổn thấp áp suất của hệ thống.

Lời khuyên: nếu bạn không đc đào tạo, chưa có chuyên môn mà cần làm gấp thì chưa nên thiết kế hệ thống này. Vì hệ thống này liên quan đến thẩm duyệt pccc và an toàn cháy nổ nữa.
Cảm ơn sự phản hồi và lời khuyên của anh. Em là lính sếp bảo đâu đánh đó, =.= , mặc dù cũng biết là cái này nó phải thẩm duyệt qua PCCC. :/ . Cho em hỏi 1 chút là vận tốc 0,7 m/s quy định ở tiểu chuẩn nào ạ. Thêm nữa là trong TCVN 377 có công thức tính đường kính ông có cái vụ áp suất đầu cuối trong ống. Vậy thì áp suất này là bao nhiêu ạ.
 
Phản hồi bạn như sau:
01. Tính sơ bộ thì công trình bạn cần hơn 8180 kg LPG. Do đo bạn phải chọn tồn chứa ở dạng bồn chôn ngầm hoặc bán ngầm dưới đất theo TCVN mình nói ở trên. Có trạm lpg đặt cách xa công trình như trong tcvn mình nêu.
02. LPG là khí đốt hoả lỏng. Do đó cần có máy hoá hơi để biến dạng lỏng thành hơi. Cho dù áp suất giảm nhưng lại bị lạnh , khó chuyển pha lỏng sang hơi. do đó cần có thiết bị hoá hơi là vậy.
03. Kích thước ống gas bạn tính gần giống như tính cấp nước sinh hoạt vậy. Bạn cần tính lưu lượng tính toán, tốc độ khí gas trong đg ống < 0.7 m/s. Sau đó phải kiểm tra tổn thấp áp suất của hệ thống.

Lời khuyên: nếu bạn không đc đào tạo, chưa có chuyên môn mà cần làm gấp thì chưa nên thiết kế hệ thống này. Vì hệ thống này liên quan đến thẩm duyệt pccc và an toàn cháy nổ nữa.
Bạn ơi cho mình hỏi khi nào thì cần dùng thiết bị hóa hơi (ví dụ như 1 nhà hàng nhỏ liệu có cần?? ) và cách chọn công suất bình hóa hơi.thanks.
 
Cảm ơn sự phản hồi và lời khuyên của anh. Em là lính sếp bảo đâu đánh đó, =.= , mặc dù cũng biết là cái này nó phải thẩm duyệt qua PCCC. :/ . Cho em hỏi 1 chút là vận tốc 0,7 m/s quy định ở tiểu chuẩn nào ạ. Thêm nữa là trong TCVN 377 có công thức tính đường kính ông có cái vụ áp suất đầu cuối trong ống. Vậy thì áp suất này là bao nhiêu ạ.
Mình nhầm lẫn chút là vận tốc là 7m/s. Còn về áp suât bạn đọc điều kiện sau trong TCXDVN 377:

" Tổn thất áp suất không vượt quá 60Pa hoặc tổng tổn thất trên toàn bộ đường ống không vượt quá 0.7 lần áp suất định mức của thiết bị sử dụng khí cao nhất và xa nhất."
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bạn ơi cho mình hỏi khi nào thì cần dùng thiết bị hóa hơi (ví dụ như 1 nhà hàng nhỏ liệu có cần?? ) và cách chọn công suất bình hóa hơi.thanks.
Bạn phải kiểm tra năng suất hóa hơi tự nhiên tại điều kiện bất lợi nhất. Sau đó sẽ tính được năng suất máy hóa hơi cần hay không bằng cách trừ năng suất cần cấp cho năng suất hóa hơi tự nhiên.
 
Mình nhầm lẫn chút là vận tốc là 7m/s. Cồn về áp suât bạn đọc điều kiện sau trong TCXDVN 377:

" Tổn thất áp suất không vượt quá 60Pa hoặc tổng tổn thất trên toàn bộ đường ống không vượt quá 0.7 lần áp suất định mức của thiết bị sử dụng khí cao nhất và xa nhất."
Em cũng đọc khá kỹ nhưng cái công thức đó có vẻ bị sai đơn vị hay như thế nào đó mà em tính ra kích thước ống rất lạ. Tiện cho em hỏi luôn là NĂNG SUẤT HÓA HƠI CỦA TANK GAS và BÌNH GAS thì xác định như thế nào ạ.
 
Theo các bạn khi thi công đường ống ga có nhất thiết phải tạo độ dốc không?thanks
Tôi nghĩ là cần.
Bản thân cái tên LPG - Khí hóa lỏng cũng đủ nói lên điều đó. Tôi nghĩ nó tương tự như hệ thống steam. Hơi thì có hơi, nhưng sẽ có 1 phần lỏng đọng lại. ==> Cần độ dốc.

Tiêu chuẩn viện dẫn: TCXDVN 377: 2006, TCXVN 387: 2006 , TCVN 7441:2004

Nhận xét sơ bộ của mình:

01. Trạm chứa LPG trên 1000kg thì phải tồn chứa ở dạng bồn.

02. Bổ xung cụm van giảm áp cấp 1 ở trạm chứa và cấp 2 trước khi vào trục kỹ thuật.

03. Ống cấp gas chính dẫn lên mái sau đó từ trên mái, sau khi qua van giảm áp cấp 2 đi vào hộp kỹ thuật--> Phòng đặt đồng hồ gas-->đi ống thép đến các căn hộ.

Cho mình hỏi, tại sao phải đi ống lên mái rồi lại đi ngược ống xuống ?
Cảm ơn anh đa góp ý. Em xin phản biện :
01. Tank đó là Tank dạng đứng đó ạ.
02. Cụm van giảm áp cấp 1 và cấp 2. Em cũng đang vướng chỗ này đó ạ. Tank áp lực làm việc là 14-18bar, sao đó qua Bộ bay hơi để giảm áp về (0 -5 ) bar . Vậy gắn van giảm áp thì có cần Vaporizer không ạ.
03. Mong anh tím sơ giúp em về size ống. ông 1/2'' như vậy có đủ ko ạ. Em tính ra đc là 8180 kg gas ( 818 căn hộ , 15 ngày nạp 1 lần, lưu trữ 5 ngày ) sau đó quy về thành 3600 m3 gas ở 1bar, 15.6 độ C. Sếp em giao gấp mà em thì gà mờ, chưa có vững về mảng này. @@ . hix , Cái REGULATOR VALVE em chưa hiểu chức năng của nó là để làm gi đó ạ.

Theo mình thì size ống bạn chọn là quá nhỏ. 1/2 " ~ 15A. Size này không phù hợp.
 
Tôi nghĩ là cần.
Bản thân cái tên LPG - Khí hóa lỏng cũng đủ nói lên điều đó. Tôi nghĩ nó tương tự như hệ thống steam. Hơi thì có hơi, nhưng sẽ có 1 phần lỏng đọng lại. ==> Cần độ dốc.



Cho mình hỏi, tại sao phải đi ống lên mái rồi lại đi ngược ống xuống ?


Theo mình thì size ống bạn chọn là quá nhỏ. 1/2 " ~ 15A. Size này không phù hợp.
Cảm ơn ông anh đã góp ý. e tính lại thì đc ống 2'' đó. ông anh thấy có ổn không ạ. :(
 
Mình cần 1 số thông tin sau :
- Áp suất nguồn của LPG (Start Point)
- Chiều dài đường ống (Từ nguồn đến thiết bị).
- Loại gas cấp (Thường thì bên bán hay hay trộn Probane và Butane theo % nào đó, tùy vào bên bán gas). Nếu ko thì cứ lấy tỉ lệ 50/50 cũng được.
- Lưu lượng gas cần thiết tại mỗi thiết bi (Bao nhiêu kg/h).
 
Mình cần 1 số thông tin sau :
- Áp suất nguồn của LPG (Start Point)
- Chiều dài đường ống (Từ nguồn đến thiết bị).
- Loại gas cấp (Thường thì bên bán hay hay trộn Probane và Butane theo % nào đó, tùy vào bên bán gas). Nếu ko thì cứ lấy tỉ lệ 50/50 cũng được.
- Lưu lượng gas cần thiết tại mỗi thiết bi (Bao nhiêu kg/h).
Thông số đây anh:
Tòa nhà 5 BLocks. Mỗi Block khoảng 21 tầng ( 1 tầng tầm 3m). Mỗi tầng trung bình 7 hộ gia đình, Mình lấy theo TCVN 377 là 15kg/hộ/tháng. Mỗi hộ dùng bếp gas đây, 0,38 kg/h. Áp suất nguồn em cho là 5-7bar ( cái này em không biết tính ntn). Loại gas chắc 50/50. chiều dài nhánh xa nhất tầm 200m ạ.
 
Thông số đây anh:
Tòa nhà 5 BLocks. Mỗi Block khoảng 21 tầng ( 1 tầng tầm 3m). Mỗi tầng trung bình 7 hộ gia đình, Mình lấy theo TCVN 377 là 15kg/hộ/tháng. Mỗi hộ dùng bếp gas đây, 0,38 kg/h. Áp suất nguồn em cho là 5-7bar ( cái này em không biết tính ntn). Loại gas chắc 50/50. chiều dài nhánh xa nhất tầm 200m ạ.
OK. Để mình nói sơ về cách tính của mình :
- Thông số 15 kg/hộ chỉ dùng để tính bồn chứa thôi. Chứ không dùng để tính size ống. Giống như tính cấp nước, tiêu chuẩn 200 Lit/nguoi/ngày chỉ dùng để tính bồn chứa, không dùng để tính kích thước size ống cấp nước đến từng khu vực.
- Mình sẽ dùng thông số chính là 0,38 kg/h để tính size ống.

+ Theo cách tôi hay xài (Dùng handbook của Công ty, tra đồ thị)
W = 21*7*0,38 = 56 kg/h. Tra đồ thị với chiều dài ống L = 200m thì ra size ống là 3B ~ 75A.
Còn với W = 56 kg/h, hệ số sử dụng đồng thời 0,2 , chiều dài L = 200m thì ra size ống là 40A~50A. Chọn 50A.

Có thể cách tính của tôi chưa đúng, có gì thì góp ý giùm.
 

Đính kèm

  • IMG_1463.JPG
    IMG_1463.JPG
    106.8 KB · Xem: 107
OK. Để mình nói sơ về cách tính của mình :
- Thông số 15 kg/hộ chỉ dùng để tính bồn chứa thôi. Chứ không dùng để tính size ống. Giống như tính cấp nước, tiêu chuẩn 200 Lit/nguoi/ngày chỉ dùng để tính bồn chứa, không dùng để tính kích thước size ống cấp nước đến từng khu vực.
- Mình sẽ dùng thông số chính là 0,38 kg/h để tính size ống.

+ Theo cách tôi hay xài (Dùng handbook của Công ty, tra đồ thị)
W = 21*7*0,38 = 56 kg/h. Tra đồ thị với chiều dài ống L = 200m thì ra size ống là 3B ~ 75A.
Còn với W = 56 kg/h, hệ số sử dụng đồng thời 0,2 , chiều dài L = 200m thì ra size ống là 40A~50A. Chọn 50A.

Có thể cách tính của tôi chưa đúng, có gì thì góp ý giùm.
Cảm ơn sự nhiệt tình của ông anh, em cũng tính gần tương tự như ông anh, nhưng em dùng công thức và dựa vào áp suất. Ông anh có skype không cho em xin để giao lưu học hỏi . :)
 
Back
Bên trên