Cách tính ĐỘ ỒN GIA TĂNG CỦA NHIỀU MIỆNG GIÓ

Lê Trung Dũng

Thành Viên [LV 0]
Các bác cho e hỏi làm sao để tính ra được cái giá trị độ ồn gia tăng này ạ.
1690458988874.png
 
Các bác cho e hỏi làm sao để tính ra được cái giá trị độ ồn gia tăng này ạ.
View attachment 43429
Mình chưa hiểu rõ ý Bạn muốn hỏi?
Bởi vì, xét về Từ ngữ, thì Bảng tính trên đã Hướng dẫn rõ ràng rôi!
Đầu tiên, Bạn phải có được (bằng tính toán hay đo đạc thực chứng) Độ ồn (tại cùng 1 Vị trí đo) khi (trong Phòng) chỉ có 1 Miệng gió. Tạm gọi Gía trị đó là RC (Room Criteria).
Theo như tinh thần của Bảng hướng dẫn thì Độ ồn (phỏng chừng gần đúng) khi Phòng đó có 2,3,4...Miệng gió (cùng loại như thế) sẽ là (RC+3), (RC+4.8), (RC+6.0),...
Bảng tính sẽ cho phép ta Tính (Dự đoán) Phỏng chừng Mức độ ồn trong Phòng khi lắp thêm nhiều Miệng gió.
Xin chia sẻ vài Suy nghĩ của Mình về Bảng hướng dẫn này.
 
Mình chưa hiểu rõ ý Bạn muốn hỏi?
Bởi vì, xét về Từ ngữ, thì Bảng tính trên đã Hướng dẫn rõ ràng rôi!
Đầu tiên, Bạn phải có được (bằng tính toán hay đo đạc thực chứng) Độ ồn (tại cùng 1 Vị trí đo) khi (trong Phòng) chỉ có 1 Miệng gió. Tạm gọi Gía trị đó là RC (Room Criteria).
Theo như tinh thần của Bảng hướng dẫn thì Độ ồn (phỏng chừng gần đúng) khi Phòng đó có 2,3,4...Miệng gió (cùng loại như thế) sẽ là (RC+3), (RC+4.8), (RC+6.0),...
Bảng tính sẽ cho phép ta Tính (Dự đoán) Phỏng chừng Mức độ ồn trong Phòng khi lắp thêm nhiều Miệng gió.
Xin chia sẻ vài Suy nghĩ của Mình về Bảng hướng dẫn này.
-Qua hình đại diện thì chắc chú cũng lớn tuổi hơn con nhiều nên xin phép được gọi là chú ạ.
- Ý con muốn hỏi là bảng tính này cho tính độ ồn gia tăng của 10 miệng gió nhưng lỡ trường hợp có 11 miệng thì ko thể tra theo bảng này được. Nên con muốn hỏi công thức hay cách tính sao để ra được những con số như thế này ạ. Con ra trường cũng 3 năm rồi nhưng ko làm bên thiết kế tới bây giờ chuyển qua thiết kế nên tính toán hơi dở. Mong được chỉ bảo ạ !!!
 
-Qua hình đại diện thì chắc chú cũng lớn tuổi hơn con nhiều nên xin phép được gọi là chú ạ.
- Ý con muốn hỏi là bảng tính này cho tính độ ồn gia tăng của 10 miệng gió nhưng lỡ trường hợp có 11 miệng thì ko thể tra theo bảng này được. Nên con muốn hỏi công thức hay cách tính sao để ra được những con số như thế này ạ. Con ra trường cũng 3 năm rồi nhưng ko làm bên thiết kế tới bây giờ chuyển qua thiết kế nên tính toán hơi dở. Mong được chỉ bảo ạ !!!
1) Thú thực với Bạn là Mình cũng chỉ là nghiệp dư trong Vấn đề /Lãnh vực Âm học, cũng chỉ đọc đến mức tối thiểu phục vụ cho Công tác Chuyên ngành ME. Vậy nên, để trao đổi thêm, chắc Bạn hãy trích dẫn Phần Nội dung của Tiêu chuẩn ASHRAE về Âm học (mà Bạn đã dẫn 1 phần) có liên quan lên đây thì mọi người sẽ trao đổi dễ hơn.
2) Mình cũng phát biểu ở đây trên Quan điểm suy luận thực tế, thực dụng chứ không phải chuyên môn nhé. Việc tính toán Độ ồn chính xác theo những Cơ sở Lý thuyết Âm học chính thống là rất khó và cũng "không chính xác" bởi vì không thể lường hết những yếu tố khách quan cụ thể bên ngoài. Cho nên ngừoi ta chỉ tính để có ước lượng Phỏng chừng thôi. Đó có lẽ là Bản chất của Bảng tính ASHRAE mà Bạn đã dẫn.
Mình cũng có sưu tâp vài Tài liệu về Độ ồn, nhưng nó khá dài và phức tạp nên cũng không có Thời gian đọc.
Đa số trên Thực tế Ngừoi ta thường nghiêng về xử lý về Tiếng ồn hơn là Tính toán Lý thuyết quá Chi tiết về nó. Thường là dùng các Thiết bị đo Độ ồn để đo Thực chứng là bằng chứng thuyết phục nhất. Sau đó sẽ Đối chiếu Kết quả đo với các Tiêu chuẩn chi phồi về Độ ồn để Đánh giá (xem có đạt hay không). Ở VN mình Bạn có thể xem các Tiêu chuẩn như: TCVN 7878-2:2018; 9223:2012;
Bạn có thể tham khảo 1 Cách làm thực tế về Đánh giá Độ ồn qua Trang sau nhé: https://vietnamcleanroom.com/vi/post/cac-yeu-cau-ve-do-on-trong-phong-sach-994.htm
Chúc Bạn tiến bộ
 
Số 10 trong Công thức RC= 10.log(n) chẳng qua là Hệ quả của Công thức (dễ hình dung hơn): [Lũy thừa (10)(RC/10)]= Số miệng gió n. Còn cách tính toán làm sao ra được Công thức này thì mình...chịu!
 
Cám ơn bác ạ!! Mình bấm máy tính thấy đúng nhưng vẫn chưa hiểu số 10 là gì mong bác nói thêm ạ
Nếu bạn còn nhớ các công thức về tính toán mức cường độ âm thì nó sẽ có kiểu như vậy.

Còn về nguồn công thức này thì mình nghĩ là tác giả đang tham khảo thông tin trong ashrae handbook - hvac application, chapter noise & vibration, phần nói về Room Air Devices. Đó là phán đoán của mình.

Còn muốn biết tác giả sử dụng công thức nào, từ đâu thì chỉ có nước đi hỏi trực tiếp tác giả bạn nhé.
 
Nếu bạn còn nhớ các công thức về tính toán mức cường độ âm thì nó sẽ có kiểu như vậy.

Còn về nguồn công thức này thì mình nghĩ là tác giả đang tham khảo thông tin trong ashrae handbook - hvac application, chapter noise & vibration, phần nói về Room Air Devices. Đó là phán đoán của mình.

Còn muốn biết tác giả sử dụng công thức nào, từ đâu thì chỉ có nước đi hỏi trực tiếp tác giả bạn nhé.
Số 10 trong Công thức RC= 10.log(n) chẳng qua là Hệ quả của Công thức (dễ hình dung hơn): [Lũy thừa (10)(RC/10)]= Số miệng gió n. Còn cách tính toán làm sao ra được Công thức này thì mình...chịu!
E có tìm hiểu thì được 2 cái tài liệu này nói khá rõ về công thức mn quan tâm thì có thể tham khảo ạ !
-
( Phút thứ 9:00)
- https://toa.vn/44501-tim-hieu-ve-de-xi-ben-db.html
 
Back
Bên trên